Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(CuO, FeO) → H 2 , t ° (Cu,Fe) → HCl Cu + FeCl 2 + HCl dư → lọc Cu
a)
\(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+8SO_2\)
\(2H_2O\underrightarrow{^{^{dp}}}2H_2+O_2\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0,V_2O_5}}}SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2NaCl+2H_2O\underrightarrow{^{dpcmn}}2NaOH+H_2+Cl_2\)
\(H_2+Cl_2\underrightarrow{^{^{^{as}}}}2HCl\)
\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}FeCl_3\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(NaCl+H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{^{^{t^0}}}NaHSO_4+HCl\)
b)
Nung nóng hỗn hợp CuO và Fe2O3 với Al thu được hỗn hợp rắn.
\(3CuO+Al\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Cu+Al_2O_3\)
\(Fe_2O_3+2Al\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+Al_2O_3\)
Cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đến dư :
- Cu không tan , lọc lấy.
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Cho Al vào dd CuO,Fe2O3 nung nóng thu được Fe và Cu nguyên chất
Cho hh kim loại vào dd HCl thu được Cu ko tan còn Fe tan
2Al + Fe2O3 -> Al2O3 + 2Fe
2Al + 3CuO -> Al2O3 + 3Cu
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
bài 2 :cách 1:
Al + HCl -> H2.
H2 khử hh.
cho hh kloại thu đc vào HCl ;lại thấy Cu k tan
PTPƯ:
2Al+ 6HCl-------> 2AlCl3 + 3H2
H2 + CuO ---- xt nhiệt độ--------> Cu+ H2O
3H2+ Fe2O3------- xt nhiệt độ----> 2Fe+ 3H2O
Fe+HCl -------> FeCl2
cách 2; dùng pư nhiệt nhôm để thu đc hh 2kloại Cu và fe.
sau đó cho vào dd HCl
3CuO + 2Al ----- xt nhiệt độ------> Al2O3 + 3Cu
Fe2O3+ 2Al --------xt nhiệt độ-------> Al2O3+ 2Fe
cách 3: cho hh oxit vào dd HCl. thu đc 2 m' là CuCl2 và FeCl3.
cho Al vào dd để đẩy 2 m'
thu đc hh 2 kloại Cu và Fe. còn lại làm giống ở trên :d
CuO + 2HCl -------> CuCl2 + H2O
Fe2O3 +6 HCl -------> 2FeCl3 +3 H2O
Al + FeCl3------> AlCl3 + Fe
2Al+ 3CuCl2-------> 2AlCl3+ 3Cu
Bài 1 bạn kẻ bảng cho từng chất tác dụng với nhau rồi nhận biết sự có mặt từng chất qua hiện tượng .
Đặt mol của FeO, Cu, Fe2O3 lần lượt là x, y, z (mol)
- Khi cho X phản ứng với HCl vừa đủ thu được dd Y gồm 2 chất tan → Y chứa FeCl2 và CuCl2
FeO + 2 HCl → FeCl2 + H2O
x → x
Fe2O3 + 6 HCl → 2 FeCl3 + 3 H2O
z → 2z
2 FeCl3 + Cu → CuCl2 + 2 FeCl2
2z → z → z → 2z
Vì Cu phản ứng vừa đủ với FeCl3 nên ta có z = y (1)
Dung dịch Y chứa FeCl2 (x + 2z mol) và CuCl2 (z mol)
- Khi cho dd Y tác dụng với AgNO3 dư:
FeCl2 + 3AgNO3 → 2AgCl + Ag + Fe(NO3)3
(x+2z) → 2(x+2z) → (x+2z)
CuCl2 + 2AgNO3 → 2 AgCl + Cu(NO3)2
z → 2z
⟹ mkết tủa AgCl, Ag = 143,5.(2x + 6z) + 108.(x + 2z) = 36,8 (2)
Y{FeCl2;CuCl2}+NaOHdu−−→↓{Fe(OH)2;Cu(OH)2}Nung−−→Chatran{Fe2O3;CuO}Y{FeCl2;CuCl2}→+NaOHdu↓{Fe(OH)2;Cu(OH)2}→NungChatran{Fe2O3;CuO}
Bảo toàn nguyên tố Fe ⟹ nFe2O3 = 1/2.nFeO + nFe2O3 = 0,5x + z (mol)
Bảo toàn nguyên tố Cu ⟹ nCuO = nCu = y (mol)
⟹ mchất rắn = 160.(0,5x + z) + 80y = 8 (3)
Giải hệ (1) (2) (3) được x = 0,025; y = 0,025; z = 0,025
⟹ m = 0,025.72 + 0,025.64 + 0,025.160 = 7,4 gam
- Mặt khác cho X phản ứng với H2SO4 đặc:
Quá trình trao đổi e:
Fe+2 → Fe+3 + 1e S+6 + 2e → S+4 (SO2)
Cu0 → Cu+2 + 2e
Áp dụng bảo toàn e: nFeO + 2nCu = 2nSO2 ⇔ 0,025 + 2.0,025 = 2.nSO2 ⇔ nSO2 = 0,0375 mol
⟹ V = 0,0375.22,4 = 0,84 lít
n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol
H 2 + CuO → t ° Cu + H 2 O
n CuO = x
Theo đề bài
m CuO (dư) + m Cu = m CuO (dư) + m Cu p / u - 3,2
m Cu = m Cu p / u - 3,2 => 64x = 80x - 3,2
=> x= 0,2 mol → m H 2 = 0,4g
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2
Số mol HCl tác dụng với Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2 + 4 H 2 O (1)
Fe 2 O 3 + 6HCl → 2 FeCl 3 + 3 H 2 O (2)
FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O (3)
Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy n H 2 O = 1/2 n HCl = 1,4:2 = 0,7 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m hỗn hợp + m HCl = m muối + m H 2 O + m H 2
57,6 + 1,8 x 36,5 = m muối + 0,7 x 18 +0,4
m muối = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)
a)
Cho hỗn hợp vào dung dịch $NaOH$ lấy dư, thu lấy phần không tan được $Fe_2O_3$
$2NaOH + Al_2O_3 \to 2NaAlO_2 + H+2O$
b)
Cho mẫu thử vào nước, thu lấy phần không tan được $Fe_2O_3$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
c)
Cho mẫu thử vào nước
- tan là $BaO$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
Cho 2 mẫu thử còn vào dd $HCl$
- mẫu thử tan là $MgO$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
- không tan là $SiO_2$
a.
Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư :
- Al2O3 tan hoàn toàn tạo thành dung dịch
- Fe2O3 không tan , lọc lấy
\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
b.
Hòa tan hỗn hợp vào nước
- CaO tan hoàn toàn tạo thành dung dịch
- Fe2O3 không tan , lọc lấy
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
(1)
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
(2)
$3CuO + 2Al \xrightarrow{t^o} 3Cu + Al_2O_3$