K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2021

a, Ta có:...?????

Trong tam giác BDM có hai đường cao BC và MK cắt nhau tại P nên DH là đường cao thứ 3 nên DH⊥MB

DH , VG, BH

11 tháng 3 2018

a, Cậu tự chứng minh nha ... Gợi ý Chứng minh tam giác KPB đồng dạng CPM theo trường hợp góc góc ( g-g)  

=> Góc BKP=90 độ ... Xét tam giác DBM có BC là đường cao, MK là đường cao => DH cũng là đường cao trong tam giác 

=> DH vuông góc với BM 

b, có vẻ thiếu đúng không cậu ... Mình nghĩ mãi ko hiểu đề bài 

4 tháng 9 2018

đúng đi rồi bày cho

4 tháng 9 2018

xét tam giác DBC và BMC cừng vuông góc tại C có

CD=BC(gt)

PC=MC(gt)

do đó  tam giác DBC=tam giác BMC(2 góc vuông)

=>góc BDC=góc BPH(đối đỉnh)

mà góc:BDC+DPC=\(90^0\)

=>BHP=\(90^0\)

=>DH vuống góc với BM

1 tháng 4 2018

A B C D M N H K P

a.

Xét tam giác DPC và BMC cùng vuông tại C có:

CD = BC (gt)

PC = MC (gt)

Do đó: \(\Delta DPC=\Delta BMC\) ( 2 cạnh góc vuông)

=> góc PDC = MBC ( 2 góc tương ứng)

ta lại có: góc DPC = góc BPH ( đối đỉnh)

mà: góc PDC + DPC = 90o

=> góc MBC + BPH = PDC + DPC

=> MBH + BPH = 90o

=> Góc BHP = 90o

Suy ra: DH vuông góc với BM

23 tháng 4 2020

ý b,c đâu vậy