K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2021

a) Xét \(\Delta BAE\)và \(\Delta DAF\)có:

\(AB=AD\)(vì \(ABCD\)là hình vuông).

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAF}\)(cùng phụ với \(\widehat{DAE}\)).

\(\widehat{ABE}=\widehat{ADF}\left(=90^0\right)\).

\(\Rightarrow\Delta BAE=\Delta DAF\left(g.c.g\right)\).

\(\Rightarrow AE=AF\)(2 cạnh tương ứng) (điều phải chứng minh).

18 tháng 4 2021

Vì \(Ax\perp AE\)(giả thiết).

\(\Rightarrow AF\perp AE\).

\(\Rightarrow\Delta AFE\)vuông tại \(A\).

Và có \(AE=AF\)(theo câu a)).

\(\Rightarrow\Delta AFE\)vuông cân tại \(A\).

Có trung tuyến \(AI\)ứng với cạnh huyền \(FE\).

\(AI\)đồng thời là đường cao của \(FE\).

\(\Rightarrow AI\perp FE\).

\(\Rightarrow GK\perp FE\).

Vì \(EG//AB\)(giả thiết).

\(\Rightarrow EG//CD\)(vì \(AB//CD\)do \(ABCD\)là hình vuông).

\(\Rightarrow GE//FK\).

\(\Rightarrow\widehat{GEF}=\widehat{KFE}\)(2 góc ở vị trí so le trong).

\(\Rightarrow\widehat{GEI}=\widehat{KFI}\).

Xét \(\Delta IGE\)và \(\Delta IKF\)có:

\(\widehat{GIE}=\widehat{KIF}\)(vì đối đỉnh).

\(IE=IF\)(giả thiết).

\(\widehat{GEI}=\widehat{KFI}\)(chứng minh trên).

\(\Rightarrow\Delta IGE=\Delta IKF\left(g.c.g\right)\).

\(\Rightarrow GI=KI\)(2 cạnh tương ứng).

Do đó \(I\)là trung điểm của \(GK\).

Xét tứ giác \(GEKF\)có:

2 đường chéo \(EF\)và \(GK\)cắt nhau tại \(I\).

Và \(I\)vừa là trung điểm của \(FE\), vừa là trung điểm của \(GK\).

\(\Rightarrow GEKF\)là hình bình hành.

Mà \(GK\perp FE\)(chứng minh trên).

\(\Rightarrow GEKF\)là hình thoi (điều phải chứng minh).

b1: cho tam giác nhọn ABC.  Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của AC,AB,BCa) tứ giác BCDE là hình gì? vì sao?b) tứ giác BEDF là hình gì? vì sao?c) gọi H là trực tâm của tam giác ABC. M,N,P lần lượt là trung điểm của BH,CH,AH. cmr: tứ giác DEMN là hình chữ nhậtd) gọi O là giao điểm của MD và EN. cmr 3 điểm O,P,F thẳng hàngb2: cho tam giác ABC cân tại A. đường trung tuyến AI....
Đọc tiếp

b1: cho tam giác nhọn ABC.  Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của AC,AB,BC
a) tứ giác BCDE là hình gì? vì sao?
b) tứ giác BEDF là hình gì? vì sao?
c) gọi H là trực tâm của tam giác ABC. M,N,P lần lượt là trung điểm của BH,CH,AH. cmr: tứ giác DEMN là hình chữ nhật
d) gọi O là giao điểm của MD và EN. cmr 3 điểm O,P,F thẳng hàng
b2: cho tam giác ABC cân tại A. đường trung tuyến AI. E là trung điểm của AC, M là điểm đối xứng với I qua E.
a) cmr tứ giác AMCI là hình chữ nhật
b) AI cắt BM tại O. cmr OE // IC
b3: cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B bằng 60 độ, AB = 3cm, AM là trung tuyến của tam giác.
a) Tính độ dài cạnh BC và số đo góc MAC
b) trung trực của cạnh BC cắt AB tại E và cắt AC tại F. chứng minh B với E đối xứng qua AC và FC = 2FA
c) gọi I là trung điểm của đoạn FC. K là trung điểm của đoạn FE. chứng minh tứ giác AMIK là hình chữ nhật và tính diện tích hình chữ nhật AMIK. 
d) P là trung điểm của FI, Q là trung điểm của FK. cmr 3 đường thẳng AQ,BF,MP đồng quy

0
14 tháng 10 2019

a, xét tam giác IHE và tam giác BHA có : 

góc IHE = góc BHA = 90 

IH = HB do I đx B qua H (gt)

AH = HE do A đx E qua H (gT)

=> tam giác IHE = tam giác BHA (2cgv)

=> IE = AB (đn)

     góc EIH = góc HBA (đn) mà 2 góc này slt => IE // AB (đl)

=> IEBA là hình bnhf hành (dh/9

AB _|_ AC (gt)

IE // AB (cmt)

=> IE _|_ AC (đl)

28 tháng 1 2016

Stgade =1/2xAD.DE

Stgekc =1/2xAD.CK

rôi tinh stgADE theo pitago sau anh cộng từng vê xem sao em chi biêt duoc dên do

cau b) hinh nhu anh viet lộn đề

28 tháng 1 2016

edfgvfv

11 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác EBDA có 

EB//DA

EA//DB

Do đó: EBDA là hình bình hành

Xét tứ giác ABDF có 

AB//DF

AF//BD

Do đó: ABDF là hình bình hành

2 tháng 10 2018

A B C M K I E D H

MK nêu cách giải thôi nha! Lười quá!!!

a, CM tứ giác MEAD là hình bình hành.( bạn tự cm)

Vì tứ giác MEAD là hình bình hành nên 2 đường chéo DE và AM cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Mà điểm \(I\) là trung điểm của AM Suy ra \(I\) cũng là TĐ của DE

\(\Rightarrow I\in DE\) Suy ra \(I,D,E\) thẳng hàng

b, Kẻ \(IK\bot BC\) và \(AH\bot BC\) \((K,H \in BC)\)

Ta có

Vì  \(IA=IM\) và \(IK//AH\)

\(\Rightarrow MK=KH\) \(\Rightarrow \) \(IK\) là đường trung bình của \(\Delta AMH\)

\(\Rightarrow IK=\dfrac{AH}{2}\) (1)

Lại có: Áp dụng định lí Py-ta-go cho \(\Delta AHC\)

\(\Rightarrow AH^2=AC^2-HC^2\)

             \(=AC^2-{\left(\dfrac{BC}{2}\right)}^2\) \(=AC^2-{\left(\dfrac{AC}{2}\right)}^2\) ( Do \(\Delta ABC\) đều)

             \(=AC^2-\dfrac{AC^2}{4}=\dfrac{3AC^2}{4}\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{\sqrt3 AC}{4}\) (2) 

Từ (1)(2) suy ra \(IK=\dfrac{\sqrt3}{8}AC\)

Vì AC không đổi nên \(IK\) ko đổi.

Khoảng cách từ \(I\) đến BC ko đổi suy ra khi M di chuyển trên BC thì \(I\) di chuyển trên đường thẳng song song với BC

và cách BC một khoảng =\(\dfrac{\sqrt3}{8}AC=\dfrac{\sqrt3}{8}BC\)