Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Trong hình vuông ABCD dựng tam giác EMB đều.
MBA^=ABC^−CBE^−EBM^=90o−15o−60o=15oMBA^=ABC^−CBE^−EBM^=90o−15o−60o=15o
Dễ dàng c/m đc:
ΔΔ CEB=ΔΔ BMA (c.g.c)
\RightarrowBMA^=BEC^=150oBMA^=BEC^=150o
\RightarrowBMA^=EMA^=150oBMA^=EMA^=150o
\Rightarrow
ΔΔ EMA=ΔΔ BMA (c.g.c)
\Rightarrow AE=AB
Tương tự c/m đc DE=DC
\Rightarrow DE=AE(1)
Dễ dàng c/m đc DAE^=60o(2)DAE^=60o(2)
Từ (1) và (2) \Rightarrow Tam giác AED đều.
Do tam giác FCD đều nên FC = DC = CB. Do đó tam giác BCF cân tại C nên \(\widehat{FBC}=\dfrac{180^o-\widehat{FCB}}{2}=\dfrac{180^o-150^o}{2}=15^o=\widehat{EBC}\).
Vậy B, E, F thẳng hàng.
Trúc Giang Bạn cần giải thích đoạn nào vậy?
Tam giác BCF cân tại C nên \(\widehat{FBC}=\widehat{BFC}\).
Do đó \(\widehat{FBC}+\widehat{BFC}+\widehat{FCB}=180^o\Leftrightarrow\widehat{FCB}+2\widehat{FBC}=180^o\Leftrightarrow\widehat{FBC}=\dfrac{180^o-\widehat{FCB}}{2}\).
Do đó \(\widehat{FBC}=\widehat{EBC}\) mà E, F cùng thuộc 1 nửa mf bờ BC nên E, B, F thẳng hàng.
c) Ta có: góc A = góc ABF = 60 độ ( cm ở câu b )
=> AF = FB ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
Mà AF = FD ( f là trung điểm của AD)
=> FB = FD => tam giác DFB cân tại F
=> góc FBD = góc FDB (9) Ta có: AD//BC ( cmt)
=> Góc FDB = góc CBD ( cặp góc slt)(10)
Từ (9) và (10) => góc FBD=góc CBD Mà góc FBD+ góc CBD = 60 độ
=> góc FBD = góc CBD = 2 60 = 30 độ Mà góc FDB = góc FBD
=> góc FDB = 30 độ d) Ta có: B là trung điểm của AM => A,B,M thẳng hàng
Ta có: B là trung điểm của AM ( M đối xứng với A qua B)
=> AB = BM Mà AB = DC ( tứ giác ABCD là hbh) DC = BM(11)
Ta có: AB//DC( tứ giác ACD là hbh)
Mà A,B,M thẳng hàng => BM//DC (12)
Tứ (11) và (12) => tứ giác BMCD là hình bình hành (13
) Ta có: góc ABE = góc AFE = 120 độ (cm ở câu b)
Mà góc ADC bằng 2 góc này => góc ADC = 120 độ
Xét góc ADC có: góc ADB + góc BDC = 120 độ
=> 30 độ + góc BDC = 120 độ
=> góc BDC = 120 độ - 30 độ = 90 độ (14)
Từ (13) và (14) => tứ giác BMCD là hình chữ nhật ( hbh+ 1 góc vuông)
=> E là trung điểm của BC và BC ( t/c hình chữ nhật) Có E là trung điểm của MD
=> 3 điểm D,E,M thẳng hàng
a) Ta có: ∠EBC = ∠ECB = 150 => △EBC cân tại E
=> EB = EC
Ta có: ∠ABCD là hv => ∠ABC = ∠BCD = 900
=> ∠ABE = ∠DCE = 900 + 150 = 1050
Xét △ABE và △DCE ta có:
EB = EC (cmt)
∠ABE = ∠DCE (cmt)
AB = CD (ABCD là hv)
Do đó, △ABE = △DCE (c.g.c)
=> EA = ED (2 cạnh tương ứng)
=> △AED cân tại E.
b) Ta có: ∠FDC = ∠FCD = 600 => △FCD cân tại F
=> FC = FD
Ta có: ∠ABCD là hv => ∠ADC = ∠BCD = 900
=> ∠ADF = ∠BCF = 900 + 600 = 1500
Xét △ADF và △BCF ta có:
FC=FD (cmt)
∠ADF = ∠BCF (cmt)
AD = BC (ABCD là hv)
Do đó, △ADF = △BCF (c.g.c)
=>AF = BF (2 cạnh tương ứng)
=> △ABF cân tại F.