Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chiều cao hình thang là:
\(\left(18+12\right)\times\dfrac{2}{5}=12\left(cm\right)\)
Diện tích hình thang là:
\(\left(18+12\right)\times12:2=180\left(cm^2\right)\)
b) Diện tích tăng lên bằng diện tích tam giác có đáy 5cm, chiều cao 12cm
Diện tích tăng thêm là:
\(\dfrac{1}{2}\times12\times5=30\left(cm^2\right)\)
Chiều cao là
( 18 + 12) x 2/5 = 12 (cm)
Diện tích là
1/2 x 12 x ( 18 + 12)= 180 (cm2)
Độ dài sau khi kéo thêm là
18 + 5 = 23 (cm)
Diện tích sau khi độ dài sau khi kéo thêm là
1/2 x 12 x ( 23 + 12)=210 (cm2)
Tăng thêm số cm2 là
210 - 180 = 50 (cm2)
Chiều cao:
`( 18 + 12) x 2/5 = 12 (cm)`
Diện tích :
` 12 x ( 18 + 12) :2= 180 (cm^2)`
Độ dài khi thêm :
`18 + 5 = 23 (cm)`
Diện tích thêm
` 12 x ( 23 + 12):2=210 (cm^2)`
Tăng thêm là
`210 - 180 = 50 (cm^2)`
Lời giải:
Chiều cao hình thang: $48\times 2:6=16$ (cm)
Diện tích hình thang ABCD:
$\frac{(20,5+34,5)\times 16}{2}=440$ (cm2)
Phần diện tích tăng thêm là hình bình hành có chung chiều cao với hình thang. Vậy chiều cao của phần diện tích tăng thêm cũng như hình thang là: 144,5 : 17 = 8,5 ( cm )
Diện tích hình thang lúc đầu là: ( 11+ 38 ) * 8,5 : 2 = 208,25 ( cm2 )
Đ/S: 208,25 cm2