K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2016

?o?n th?ng f: ?o?n th?ng [A, B] ?o?n th?ng g: ?o?n th?ng [B, C] ?o?n th?ng h: ?o?n th?ng [D, C] ?o?n th?ng i: ?o?n th?ng [D, A] ?o?n th?ng j: ?o?n th?ng [Q, P] ?o?n th?ng k: ?o?n th?ng [M, N] ?o?n th?ng l: ?o?n th?ng [N, P] ?o?n th?ng m: ?o?n th?ng [Q, M] ?o?n th?ng n: ?o?n th?ng [B, D] ?o?n th?ng r: ?o?n th?ng [P, F] ?o?n th?ng s: ?o?n th?ng [C, E] A = (-2.9, 1.48) A = (-2.9, 1.48) A = (-2.9, 1.48) B = (2.68, 1.4) B = (2.68, 1.4) B = (2.68, 1.4) D = (-4.16, 5.6) D = (-4.16, 5.6) D = (-4.16, 5.6) C = (3.5, 7.6) C = (3.5, 7.6) C = (3.5, 7.6) ?i?m M: Trung ?i?m c?a f ?i?m M: Trung ?i?m c?a f ?i?m M: Trung ?i?m c?a f ?i?m N: Trung ?i?m c?a g ?i?m N: Trung ?i?m c?a g ?i?m N: Trung ?i?m c?a g ?i?m P: Trung ?i?m c?a h ?i?m P: Trung ?i?m c?a h ?i?m P: Trung ?i?m c?a h ?i?m Q: Trung ?i?m c?a i ?i?m Q: Trung ?i?m c?a i ?i?m Q: Trung ?i?m c?a i ?i?m E: Giao ?i?m c?a p, n ?i?m E: Giao ?i?m c?a p, n ?i?m E: Giao ?i?m c?a p, n ?i?m F: Giao ?i?m c?a q, n ?i?m F: Giao ?i?m c?a q, n ?i?m F: Giao ?i?m c?a q, n ?i?m G: Giao ?i?m c?a j, n ?i?m G: Giao ?i?m c?a j, n ?i?m G: Giao ?i?m c?a j, n ?i?m H: Giao ?i?m c?a k, n ?i?m H: Giao ?i?m c?a k, n ?i?m H: Giao ?i?m c?a k, n

Cô hướng dẫn nhé.

a.MN, PQ cùng song song và bằng một nửa AC, vậy MNPQ là hình bình hành.

b. Em nhìn đc nhé.

c. Cho các điểm như hình vẽ. Kẻ CE, PF vuông góc BD. Khi đó ta có CE = 2DF.

Ta có: \(\frac{S_{PNHG}}{S_{DCB}}=\frac{GH.PF}{\frac{1}{2}AC.CE}=\frac{GH.PF}{PN.CE}=\frac{PF}{CE}=\frac{1}{2}\)

Tương tự \(\frac{S_{MQGH}}{S_{ABD}}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{S_{MNPQ}}{S_{ABCD}}=\frac{1}{2}\)

Từ đó ta tìm đc \(S_{ABCD}=32\)

a: Xét tứ giác DEBF có

BE//DF

BE=DF

Do đó: DEBF là hình bình hành

b: ta có: DEBF là hình bình hành

nên Hai đường chéo DB và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(1)

Ta có:ABCD là hình bình hành

nên hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD,EF,AC đồng quy

9 tháng 12 2018

A B C D M N O

9 tháng 12 2018

a)  Xét tam giác vuông AMD và tam giác vuông CBN ta có :

\(\widehat{AMD}=\widehat{CNB}=90^o\) ( GT )

\(AD=CB\)( Vì ABCD là hình bình hành )

\(\widehat{ADM}=\widehat{CBN}=60^o\) ( góc đối của hình bình hành ABCD )

Do đó : \(\Delta AMD=\Delta CBN\)( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AM=CN\\DM=NB\end{cases}}\)( các cặp cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AM=CN\\AN=CM\end{cases}}\)   ( vì AB=CD )

=> ANCM là hình bình hành 

Xét hình bình hành ANCM ta có :

góc AMC=90 độ 

=> AMCN là hình chữ nhật   .  ( dấu hiệu nhận biết 3 )

b) Ta có  O là điểm giao hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD .

=> O là trung điểm của AC và BD . (1)

Và ANCM là hình bình hành ( câu a )

=> O là giao điểm của hai đường chéo AC và MN 

=> O cũng là trung điểm của MN   (2)

Từ (1) và (2)

=> AC , BD và MN đồng quy tại điểm O  ( đpcm)

18 tháng 12 2014

Dễ thấy SABCD = 2SADC (1)

Gọi O là giao điểm của AC và BD thì O là trung điểm của AC.

Tam giác ADC và tam giác CMD có chung đường cao kẻ từ C nên cho ta :\(\frac{S_{ADC}}{S_{CMD}}=\frac{AD}{MD}=2\)hay SADC = 2SCMD (2)

Tương tự : \(\frac{S_{CMD}}{S_{DME}}=\frac{CM}{ME}=3\)( vì E là trọng tâm của tam giác ADC ) hay SCMD = 3SDME (3)

Từ (1) (2) (3) suy ra SABCD = 12SDME = 12 m2