Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có
\(\widehat{C1}+\widehat{C2}=180^0\) ( kề bù ) (1)
\(\widehat{C1}-\widehat{C2}=40^0\) (giả thiết ) (2)
Cộng (1) và (2)
\(\Rightarrow\left(\widehat{C1}+\widehat{C2}\right)+\left(\widehat{C1}-\widehat{C2}\right)=180^0+40^0\)
\(\Rightarrow2.\widehat{C1}=220^0\)
\(\Rightarrow\widehat{C1}=110^0\)
\(\Rightarrow\widehat{C2}=70^0\)
Mặt khác
\(\begin{cases}\widehat{C1}=\widehat{D2}\\\widehat{C1}=\widehat{D1}\end{cases}\) (a//b)
\(\Rightarrow\begin{cases}\widehat{D1}=70^0\\\widehat{D2}=110^0\end{cases}\)
Có: \(\widehat{C_1}+\widehat{C_2}=180\) (cạp góc kề bù)
=> \(\begin{cases}\widehat{C_1}+\widehat{C_2}=180\\\widehat{C_1}-\widehat{C_2}=40\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}40+\widehat{C_2}+\widehat{C_2}=180\\\widehat{C_1}=40+\widehat{C_2}\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow\begin{cases}2\widehat{C_2}=140\\\widehat{C_1}=40+\widehat{C_2}\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}\widehat{C_2}=70\\\widehat{C_1}=110\end{cases}\)
=> \(\widehat{C_1}=\widehat{D_2}=110\) (cặp góc soletrong do a//b)
\(\widehat{C_2}=\widehat{D_1}=70\) (cặp góc soletrong do a//b)
O A a B b x 1 1
Giải:
Kẻ Ox // Aa ta có:
\(\widehat{A_1}=\widehat{AOx}=38^o\) ( so le trong )
\(\Rightarrow\widehat{AOx}=38^o\)
Vì Ox // Aa, Aa // Bb nên Ox // Bb
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{xOB}=133^o\) ( so le trong )
\(\Rightarrow\widehat{xOB}=133^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{AOx}+\widehat{xOB}\)
hay \(\widehat{AOB}=38^o+133^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AOB}=171^o\)
Vậy \(\widehat{AOB}=171^o\)
Bạn tham khảo và làm tương tự như câu này nha !
Câu hỏi của Trần Nguyễn Hoài Thư - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
Cho hình vẽ:Biết a //b, góc A1=130°
a,Hãy liệt kê các cặp góc so le trong
b,Tính số đo góc B1 , góc A2
Do a//b.
A3 và B1 so le trong
A2 và B4 so le trong
Mà: \(\widehat{A_1}=\widehat{A_3}=130^o\) (đối đỉnh)
\(\Rightarrow\widehat{A_3}=\widehat{B_1}=130^o\) (so le trong)
Mà: \(\widehat{A_2}+\widehat{B_1}=180^o\) (trong cùng phía)
\(\Rightarrow\widehat{A_2}+130^o=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A_2}=50^o\)
Như vậy: \(\widehat{B_1}=130^o\) \(\widehat{A_2}=50^o\)
các cặp góc so le trong là:
 2 và B^ 4
 3 và B^ 1
mk ko ghi góc dc nên thông cảm nha ^^( vì mk ko bik ghi)
Vì a//b nên B^ 1 = Â 1 = 130o( đồng vị)
 2 + B^1 = 180o (trong cùng phía)
=> Â 2 = 180o - B^1 = 180o - 130o = 50o
Vậy B^1 = 130o
 2 = 50o
Ta có : AB=AC
=> \(\Delta ABC\) là tam giác vuông cân tại A ( vì tam giác có 2 cạnh bằng nhau )
=> \(\widehat{ABC}=A\widehat{CB}\) ( hai cạnh đáy của tam giác cân )
=> \(\widehat{ABC}=A\widehat{CB}=45^0\)
=> \(\widehat{CBD}=\widehat{A}+\widehat{BCA}=135^0\) ( góc ngoài của tam giác )
Ta lại có:
BD=BC
=> \(\Delta BCD\) cân tại B ( vì tam giác có 2 cạnh bằng nhau )
=> \(\widehat{BDC}=\widehat{BCD}\) ( hai cạnh đáy của tam giác cân )
=> \(\widehat{BDC}=\widehat{BCD}=\dfrac{\left(180^0-135^0\right)}{2}=\dfrac{45^0}{2}=22,5^0\)
Mà \(\widehat{ACD}=\widehat{BCA}+\widehat{BCD}\)
=> \(\widehat{ACD}=45^0+22,5^0=67,5^0\)
Vậy trong \(\Delta ACD\) có :
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=90^0\\\widehat{ADC}=22,5^0\\\widehat{ACD}=67,5^0\end{matrix}\right.\)
Ta có hình vẽ:
A x B C y z 120 160
Vẽ tia Bz nằm trong góc ABC sao cho: Ax // Bz
Do Ax // Cy => Ax // Bz // Cy
Ta có:
- xAB + ABz = 180o (trong cùng phía)
=> 120o + ABz = 180o
=> ABz = 180o - 120o
=> ABz = 60o (1)
- zBC + BCy = 180o (trong cùng phía)
=> zBC + 160o = 180o
=> zBC = 180o - 160o
=> zBC = 20o (2)
Từ (1) và (2), lại có: ABz + zBC = ABC
=> 60o + 20o = ABC
=> ABC = 80o = B
Vậy góc B = 80o
vẽ đường thẳng a đi qua B và a // xA ; a //yC
=> xAB + ABa =180 độ (góc trong cùng phía)
=> ABa = 180 - 120 = 60 độ
aBC + yCB =180 độ (góc trong cùng phía)
=> góc aBC = 180 độ - 160 độ = 20 độ
Vì ABa +aBC = góc B
Thay số ta có :
60độ + 20 độ =80 độ
=> góc B =80 độ (đpcm)
Ta có: \(\widehat{C_1}=\widehat{D_1}=80^o\)
Mà: \(\widehat{C_1}\) và \(\widehat{D_1}\) đồng vị.
\(\Rightarrow\text{a//b}\)
Ta lại có: \(\widehat{A_4}=\widehat{B_2}=45^o\)
Bạn chỉ cần vận dụng cái tổng 3 góc của 1 tam giác là dc mà
Còn cái x thì là gộp thành nhân 2x hoặc 3x
Sau đó lấy 180 : cho là ra
Hình 1 :
Vì tông 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên \(\widehat{B}+\widehat{C}+x=180^o\)
\(\Rightarrow55^o+35^o+x=180^o\)\(\Rightarrow90^o+x=180^o\Rightarrow x=180^o-90^o=90^o\)
Tương tự với hình 2 , ta tính được :
Hình 2 : \(x=110^o\)
Hình 3 :
Vì tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên : \(\widehat{N}+x+x=180^o\)
\(\Rightarrow50^o+2x=180^o\Rightarrow2x=180^o-50^o=130^o\Rightarrow x=65^o\)
Hình 5 :
Vì AB ⊥ AC => \(\widehat{B}=90^o\)mà tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên :
\(\widehat{A}+60^o+x=180^o\)\(\Rightarrow60^o+x=120^o\)\(\Rightarrow x=60^o\)
Hình 6 :
Vì IH ⊥ HG => \(\widehat{H}=90^o\)mà tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên :
\(90^o+x+x=180^o\Rightarrow2x=90^o\Rightarrow x=45^o\)
Hình 7 :
Vì KJ ⊥ JL => \(\widehat{J}=90^o\)mà tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên :
\(90^o+2x+x=180^o\)\(\Rightarrow3x=90^o\Rightarrow x=30^o\)
\(\left\{{}\begin{matrix}a//b\\a\perp AB\end{matrix}\right.\Rightarrow b\perp AB\Rightarrow\widehat{B_1}=90^0\\ a//b\Rightarrow\widehat{D_1}+\widehat{C}=180^0\left(2.góc.trong.cùng.phía\right)\\ \Rightarrow\widehat{D_1}=180^0-130^0=50^0\)
Ta có: a//b
Mà \(a\perp AB\)
=> \(b\perp AB\Rightarrow\widehat{B_1}=90^0\)
Ta có: a//b
\(\Rightarrow\widehat{D_1}+\widehat{DCB}=180^0\)(trong cùng phía)
\(\Rightarrow\widehat{D_1}=180^0-\widehat{DCB}=180^0-130^0=50^0\)