K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ý bn hỏi giúp bài nào ?

5 tháng 8 2018

Đề kiểu j vậy 

a)Ta có:\(\Delta\)NMP cân tại N

=> ^NMP = ^NPM = 1800 − ^NMP = 1800 − ^NPM

=> ^NMA = ^NPB

Xét \(\Delta\)NMA và \(\Delta\) NPB có:

\(\hept{\begin{cases}NM=NP\left(gt\right)\\\widehat{NMA}=\widehat{NPB}\left(cmt\right)\\MA=PB\left(gt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta NMA=\Delta NPB\left(c.g.c\right)}\)

=> NA = NB (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta\)NAB cân tại N

b)Từ \(\Delta\)NMA = \(\Delta\)NPB (cmt )

=> ^NAM = ^NBP (2 góc tương ứng) hay ^HAM = ^KBP

Xét \(\Delta\)HAM vuông tại H và \(\Delta\)KBP vuông tại K có:

\(\hept{\begin{cases}AM=BP\left(gt\right)\\\widehat{HAM}=\widehat{KBP}\left(cmt\right)\\\Delta HAM=\Delta KBP\left(ch-gn\right)\end{cases}}\)

=> HM = KP (2 cạnh tương ứng)

10 tháng 1 2017

A B C D M Hình chỉ mang tính minh họa

a) Xét \(\Delta\)MAB và \(\Delta\)MDC có:

MA = MD (giả thiết)

\(\widehat{BMA}\) = \(\widehat{CMD}\) (đối đỉnh)

MB = MC (suy từ gt)

=> \(\Delta\)MAB = \(\Delta\)MDC (c.g.c)

b) Vì \(\Delta\)MAB = \(\Delta\)MDC (câu a)

nên \(\widehat{ABM}\) = \(\widehat{DCM}\) (2 góc tương ứng)

mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB // CD

c) Sửa đề: BC = 2AM

Bài làm:

\(\Delta\)MAB = \(\Delta\)MDC (chứng minh câu a)

nên AB = DC (2 cạnh tương ứng)

Do AB // CD

nên \(\widehat{BAC}\) + \(\widehat{DCA}\) = 180o (trong cùng phía)

=> 90o + \(\widehat{DCA}\) = 180o

=> \(\widehat{DCA}\) = 180o - 90o

= 90o

Do đó \(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{DCA}\)

Xét \(\Delta\)BAC và \(\Delta\)DCA có:

BA = DC (chứng minh trên)

\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{DCA}\) (chứng minh trên)

AC chung

=> \(\Delta\)BAC = \(\Delta\)DCA (c.g.c)

=> BC = DA (2 cạnh tương ứng) (1)

Ta có: 2AM = DA (2)

Thay (1) vào (2) ta được: BC = 2AM

d) Ta có: \(\widehat{ABM}\) = \(\widehat{DCM}\) (câu b) hay \(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{DCB}\)

Xét \(\Delta\)ABD và \(\Delta\)ACD có:

AB = AC (đã có)

\(\widehat{BAD}\) = \(\widehat{DCB}\) (chứng minh trên)

AD chung

=> \(\Delta\)ABD = \(\Delta\)ACD (c.g.c)

=> \(\widehat{DBA}\) = \(\widehat{DCA}\) = 90o( 2 góc tương ứng)

Do đó AB \(\perp\) BD.

 

Câu 11)  Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức 2) Tìm số thực  biết: 24-16|x-1/2|=233)  Cho hàm số . Tính số y=f(x)=x^2-2.Tính f(-1/2)Câu 2Cho tam giác ABC, có M là trung điểm của cạnh AB và N là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia NM lấy điểm G sao cho NM = NG. Chứng minh rằng:1) Tam giác AMN= Tam giác CGN2)  MB//GC3)  MN = 1/2 BCCâu 3    Cho ba số thực a và b thỏa mãn...
Đọc tiếp

Câu 1
1)
  Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức 

2) Tìm số thực  biết: 24-16|x-1/2|=23

3)  Cho hàm số . Tính số y=f(x)=x^2-2.Tính f(-1/2)
Câu 2
Cho tam giác ABC, có M là trung điểm của cạnh AB và N là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia NM lấy điểm G sao cho NM = NG. Chứng minh rằng:

1) Tam giác AMN= Tam giác CGN
2)  MB//GC
3)  MN = 1/2 BC
Câu 3
    Cho ba số thực a và b thỏa mãn : a/2014 = b/2015 = c/2016
CMR : 4(a-b)(b-c)=(c-a)^2
Câu 4
Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm A(3; 1)

 a)   Xác định hệ số a.

 b)  Vẽ đồ thị hàm số trên.

 c) Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3.

d)    Xác định hoành độ của điểm có tung độ bằng: 2; -3.
Câu 5
Bạn Hà mang số tiền vừa đủ mua 20 quyển vở. Khi đến cửa hàng, bạn Hà thấy vở được bán khuyến mại giảm giá 20% . Hỏi với số tiền mang đi bạn Hà sẽ mua được bao nhiêu quyển vở?      
Câu 6

Cho tam giác ABC có AB = AC. Vẽ BD vuông góc với AC tại D, CE vuông góc với AB tại E. Gọi I là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng:

a) BD = CE

b) EI = DI

c) Ba điểm A, I, H thẳng hàng (với H là trung điểm của BC)
Câu 7

Tìm ba phân số có tổng bằng -3 3/70 (hỗn số). Biết tử của chúng tỉ lệ với 3; 4; 5 còn mẫu của chúng tỉ lệ với 5; 1; 2.

Câu 1
1)
  Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức 

2) Tìm số thực  biết: 24-16|x-1/2|=23

3)  Cho hàm số . Tính số y=f(x)=x^2-2.Tính f(-1/2)
Câu 2
Cho tam giác ABC, có M là trung điểm của cạnh AB và N là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia NM lấy điểm G sao cho NM = NG. Chứng minh rằng:

1) Tam giác AMN= Tam giác CGN
2)  MB//GC
3)  MN = 1/2 BC
Câu 3
    Cho ba số thực a và b thỏa mãn : a/2014 = b/2015 = c/2016
CMR : 4(a-b)(b-c)=(c-a)^2
Câu 4
Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm A(3; 1)

 a)   Xác định hệ số a.

 b)  Vẽ đồ thị hàm số trên.

 c) Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3.

d)    Xác định hoành độ của điểm có tung độ bằng: 2; -3.
Câu 5
Bạn Hà mang số tiền vừa đủ mua 20 quyển vở. Khi đến cửa hàng, bạn Hà thấy vở được bán khuyến mại giảm giá 20% . Hỏi với số tiền mang đi bạn Hà sẽ mua được bao nhiêu quyển vở?      
Câu 6

Cho tam giác ABC có AB = AC. Vẽ BD vuông góc với AC tại D, CE vuông góc với AB tại E. Gọi I là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng:

a) BD = CE

b) EI = DI

c) Ba điểm A, I, H thẳng hàng (với H là trung điểm của BC)
Câu 7

Tìm ba phân số có tổng bằng -3 3/70 (hỗn số). Biết tử của chúng tỉ lệ với 3; 4; 5 còn mẫu của chúng tỉ lệ với 5; 1; 2.

Câu 1
1)
  Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức 

2) Tìm số thực  biết: 24-16|x-1/2|=23

3)  Cho hàm số . Tính số y=f(x)=x^2-2.Tính f(-1/2)
Câu 2
Cho tam giác ABC, có M là trung điểm của cạnh AB và N là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia NM lấy điểm G sao cho NM = NG. Chứng minh rằng:

1) Tam giác AMN= Tam giác CGN
2)  MB//GC
3)  MN = 1/2 BC
Câu 3
    Cho ba số thực a và b thỏa mãn : a/2014 = b/2015 = c/2016
CMR : 4(a-b)(b-c)=(c-a)^2
Câu 4
Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm A(3; 1)

 a)   Xác định hệ số a.

 b)  Vẽ đồ thị hàm số trên.

 c) Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3.

d)    Xác định hoành độ của điểm có tung độ bằng: 2; -3.
Câu 5
Bạn Hà mang số tiền vừa đủ mua 20 quyển vở. Khi đến cửa hàng, bạn Hà thấy vở được bán khuyến mại giảm giá 20% . Hỏi với số tiền mang đi bạn Hà sẽ mua được bao nhiêu quyển vở?      
Câu 6

Cho tam giác ABC có AB = AC. Vẽ BD vuông góc với AC tại D, CE vuông góc với AB tại E. Gọi I là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng:

a) BD = CE

b) EI = DI

c) Ba điểm A, I, H thẳng hàng (với H là trung điểm của BC)
Câu 7

Tìm ba phân số có tổng bằng -3 3/70 (hỗn số). Biết tử của chúng tỉ lệ với 3; 4; 5 còn mẫu của chúng tỉ lệ với 5; 1; 2.

 

3

1 vài câu thôi bạn

Câu 1:

1) Bạn vt thiếu đề

2)  

\(24-16\left|x-\frac{1}{2}\right|=23\)

\(\Leftrightarrow16\left|x-\frac{1}{2}\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=1\\x-\frac{1}{2}=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+\frac{1}{2}\\x=-1+\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{3}{2};-\frac{1}{2}\right\}\)

3) 

Thay \(x=-\frac{1}{2}\) vào công thức y = f(x) = x2 - 2  ta có 

\(y=f\left(-\frac{1}{2}\right)=\left(-\frac{1}{2}\right)^2-2\)

\(\Leftrightarrow f\left(-\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{4}-2\)

\(\Leftrightarrow f\left(-\frac{1}{2}\right)=-\frac{7}{4}\)

Vậy ....

Câu 3
    Cho ba số thực a và b thỏa mãn : a/2014 = b/2015 = c/2016
CMR : 4(a-b)(b-c)=(c-a)^2

Đặt \(\frac{a}{2014}=\frac{b}{2015}=\frac{c}{2016}=k\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2014k\\b=2015k\\c=2016k\end{cases}}\)

Thay a = 2014 k ; b = 2015k ; c = 2016 k vào 4 ( a - b ) ( b - c) ta có

4(a-b)(b-c) = 4 . ( 2014k - 2015k ) (2015k - 2016k)

                 = 4 . (-k ). ( - k)

               = 4k2   (1)

Thay a = 2014k ; c = 2016k vào (c - a) 2 ta có

(c - a )2 = ( 2016k - 2014k) 2 = ( - 2k) 2 = (- 2)2 . k2 = 4k2   (2)

Từ (1) và (2) => 4(a-b)(b-c) = 4(a-b)(b-c)

~~~~ Dài quá bn ơi tự lm đi chớ

## Mirai

minh tra lời bn nên mình chết mất rùi :D

nên ko gửi câu trả lời dc :D

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 8 2017

Bài 6:

a)

\(A=-0,7(43^{43}-17^{17})=\frac{7(17^{17}-43^{43})}{10}\)

Ta có: \(17\equiv 7\pmod {10}\Rightarrow 17^{17}\equiv 7^{17}\pmod {10}\)

\(43\equiv 3\pmod {10}\Rightarrow 43^{43}\equiv 3^{43}\pmod {10}\)

Do đó, \(17^{17}-43^{43}\equiv 7^{17}-3^{43}\pmod {10}\)

Lại có:

\(7^2\equiv -1\pmod {10}\Rightarrow 7^{16}\equiv 1\pmod {10}\Rightarrow 7^{17}\equiv 7\pmod {10}\)

\(3^{2}\equiv -1\pmod {10}\Rightarrow 3^{42}\equiv -1\pmod {10}\Rightarrow 3^{43}\equiv -3\pmod {10}\)

\(\Rightarrow 7^{17}-3^{43}\equiv 7-(-3)\equiv 0\pmod {10}\) hay

Do đó, \(17^{17}-43^{43}\equiv 0\pmod {10}\Rightarrow A=\frac{7(17^{17}-43^{43})}{10}\in\mathbb{Z}\)

b)

\(a,b,c\leq 1\Rightarrow B=\frac{a}{bc+1}+\frac{b}{ac+1}+\frac{c}{ab+1}\leq \frac{a}{abc+1}+\frac{b}{abc+1}+\frac{c}{abc+1}\)

\(\Leftrightarrow B\leq \frac{a+b+c}{abc+1}\)\((1)\)

Ta sẽ cm \(\frac{a+b+c}{abc+1}\leq 2\Leftrightarrow a+b+c\leq 2abc+2\)

Thật vậy:

\(a,b\leq 1\rightarrow (a-1)(b-1)\geq 0\Leftrightarrow ab+1\geq a+b\)

\(\Leftrightarrow ab+1+c\geq a+b+c\)

Xét \(2abc+2-(ab+1+c)=abc+(c-1)(ab-1)\)

\(c,ab\leq 1\Rightarrow (c-1)(ab-1)\geq 0\), mà \(a,b,c\geq 0\rightarrow abc\geq 0\)

\(\Rightarrow abc+(c-1)(ab-1)\geq 0\Leftrightarrow 2abc+2\geq ab+1+c\)

\(\Rightarrow 2abc+2\geq a+b+c\) \(\Rightarrow \frac{a+b+c}{abc+1}\leq 2\) \((2)\)

Từ (1),(2) ta có đpcm.

28 tháng 8 2017

mai nộp rùi gúp mình với gianroi chỉ cần câu b bài 6 thui

10 tháng 1 2020

A B C M N D E

a, +)Xét \(\Delta BCN\) và \(\Delta AEN\) có:

NC= NE (GT)

\(\widehat{BNC}=\widehat{ANE}\) ( đối đỉnh)

BN=NA (GT)

\(\Rightarrow\Delta BCN=\Delta AEN\)  (c-g-c)

b, Theo câu a, ta có  \(\Delta BCN=\Delta AEN\)

=> BC=AE  (2 cạnh tương ứng)           (1)

c, Xét \(\Delta ADM=\Delta CBM\)

AM=BM  (gt)

\(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\) (đối đỉnh)

DM=BM  (gt)

\(\Rightarrow\Delta ADM=\Delta CBM\)

=> AD= BC  ( 2 cạnh tương ứng)   (2)

Từ (1) và (2)  => AD= AE

c,  Theo câu a, ta có \(\Delta BCN=\Delta AEN\)

      =>\(\widehat{CBN}=\widehat{EAN}\)( 2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này ở vị trí SLT => AE//BC   (*1)

Theo câu b ta có \(\Delta ADM=\Delta CBM\)

             =>  \(\widehat{ADM}=\widehat{CBM}\) ( 2 goc t/ứ)

Mà 2 góc này ở vị trí SLT => AD//BC   (*2)

Từ (*1) và (*2) => E, A, D thẳng hàng  (theo tiên đề Ơ- clic)

Mở rộng thêm nha

Từ E, A ,D thẳng hàng  =>A nằm giữa E và D  ( vs kiến thưc lp 7 thì suy a luôn v)

Kết hợp vs cả cái AE= AD => A là trung điểm của DE 

6 tháng 2 2018

 Hình nào bạn

Câu 11)  Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức 2) Tìm số thực  biết: 24-16|x-1/2|=233)  Cho hàm số . Tính số y=f(x)=x^2-2.Tính f(-1/2)Câu 2Cho tam giác ABC, có M là trung điểm của cạnh AB và N là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia NM lấy điểm G sao cho NM = NG. Chứng minh rằng:1) Tam giác AMN= Tam giác CGN2)  MB//GC3)  MN = 1/2 BCCâu 3    Cho ba số thực a và b thỏa mãn...
Đọc tiếp

Câu 1
1)
  Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức 

2) Tìm số thực  biết: 24-16|x-1/2|=23

3)  Cho hàm số . Tính số y=f(x)=x^2-2.Tính f(-1/2)
Câu 2
Cho tam giác ABC, có M là trung điểm của cạnh AB và N là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia NM lấy điểm G sao cho NM = NG. Chứng minh rằng:

1) Tam giác AMN= Tam giác CGN
2)  MB//GC
3)  MN = 1/2 BC
Câu 3
    Cho ba số thực a và b thỏa mãn : a/2014 = b/2015 = c/2016
CMR : 4(a-b)(b-c)=(c-a)^2
Câu 4
Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm A(3; 1)

 a)   Xác định hệ số a.

 b)  Vẽ đồ thị hàm số trên.

 c) Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3.

d)    Xác định hoành độ của điểm có tung độ bằng: 2; -3.
Câu 5
Bạn Hà mang số tiền vừa đủ mua 20 quyển vở. Khi đến cửa hàng, bạn Hà thấy vở được bán khuyến mại giảm giá 20% . Hỏi với số tiền mang đi bạn Hà sẽ mua được bao nhiêu quyển vở?      
Câu 6

Cho tam giác ABC có AB = AC. Vẽ BD vuông góc với AC tại D, CE vuông góc với AB tại E. Gọi I là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng:

a) BD = CE

b) EI = DI

c) Ba điểm A, I, H thẳng hàng (với H là trung điểm của BC)
Câu 7

Tìm ba phân số có tổng bằng -3 3/70 (hỗn số). Biết tử của chúng tỉ lệ với 3; 4; 5 còn mẫu của chúng tỉ lệ với 5; 1; 2.

 

0