Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : AB=BC
=> B thuộc đường trung trực của AC (1)
Ta có : AD=DC
=>D thuộc đường trung trực của AC (2)
(1)(2)=> BD là đường trung trực của AC
Cậu tự vẽ hình nha (mặt phẳng AB nằm trên , mặt phẳng CD nằm dưới)
Xét tam giác ABD và tam giác CBD có :
AB = CB
AD = CD => \(\Delta ABD=\Delta CBD\left(c.c.c\right)\)
BD chung
Gọi giao điểm của AC và BD là X
Xét tam giác BAX và tam giác BCX có :
AB = BC
BX chung => \(\Delta BAX=\Delta BCX\left(c.g.c\right)\)
\(\widehat{ABX}=\widehat{XBC}\)
=> AX = CX và \(\widehat{BXA}=\widehat{BXC}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
=> BD là đường trung trực của AC
Bài 1:
a: Xét tứ giác ABCD có góc B+góc D=180 độ
nên ABCD là tứ giác nội tiếp
=>góc BAC=góc BDC và góc DAC=góc DBC
mà góc CBD=góc CDB
nên góc BAC=góc DAC
hay AC là phân giác của góc BAD
b: Ta có: góc BCA=góc BAC
=>góc BCA=góc CAD
=>BC//AD
=>ABCD là hình thang
mà góc B=góc BCD
nên ABCD là hình thang cân
Bài 1:
Ta có: AE = AD (gt)
=> Tam giác AED là tam giác cân tại A
=> Góc AED = góc ADE = \(\frac{180-A}{2}\)
Ta có: tam giác ABC cân tại A
=> Góc B = góc C = \(\frac{180-A}{2}\)
=> Góc AED = góc B
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => ED//BC => BEDC là hình thang
Ta có: góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A)
=> BEDC là hình thang cân
Mình chứng minh tời đây chắc bạn hiểu rồi ha, câu b và c dễ ẹt
Câu hỏi của Hoàng Anh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo nhé!
a) Ta có : \(AD=BC\left(gt\right)\)
=> ABCD là hình thang cân ( 2 cạnh bên = nhau )
b) Để MNPQ là hình chữ nhật thì \(\widehat{P}_1=90^o\)
Vì ABCD là hình thang cân ( câu a )
\(\Rightarrow AB//CD\)
Gọi I , K là 2 điểm nối từ A , B đến cạnh CD và vuông góc với CD
\(\Rightarrow AI//BK\) ( cùng vuông góc với CD )
Ta lại có : \(\widehat{P}_1=\widehat{K}\)( đ.vị ) (1)
Mà \(\widehat{K}=90^o\left(gt\right)\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow MNPQ\)là hình chữ nhật ( có góc = 90 độ )
Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta được:
AC < DC + DA (1)
AC < AB +CB (2)
BD < DC + CB (3)
BD < AD + AB (4)
Từ (1) ; (2) ; (3) ;(4) cộng vế theo vế ta được:
AC + AC + BD + BD < DC + DA + AB + CB + DC + CB + AD + AB
=> 2(AC + BD) < 2(AB + DC + CB + DA)
=> AC + BD < AB + DC + CB + DA
Vậy AC + BD < AB + DC + CB + DA (dpcm)