K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2021

Tao có: \(\overrightarrow{BC}.\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{BC}\left(\overrightarrow{DC}+\overrightarrow{CA}\right)=\overrightarrow{CB}.\overrightarrow{CD}-\overrightarrow{CB}.\overrightarrow{CA}\)

\(=\frac{1}{2}\left(CB^2+CD^2-BD^2\right)-\frac{1}{2}\left(CB^2+CA^2-AB^2\right)\)

\(=\frac{1}{2}\left(AB^2+CD^2-BD^2-CA^2\right)\)

\(\Rightarrow\cos\left(\overrightarrow{BC},\overrightarrow{DA}\right)=\frac{1}{2}.\frac{c^2+c'^2-b^2-b'^2}{2aa'}\)

8 tháng 2 2021

undefined

8 tháng 2 2021

sửa đề: AB = BC = CA = AD = BD = a

NV
23 tháng 4 2022

a.

Do \(AB=AC\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow AM\) là trung tuyến đồng thời là đường cao

\(\Rightarrow AM\perp BC\) (1)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}AD\perp AB\left(gt\right)\\AD\perp AC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AD\perp\left(ABC\right)\Rightarrow AD\perp BC\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow BC\perp\left(ADM\right)\)

b.

Từ A kẻ \(AE\perp DM\) (E thuộc DM)

Do \(BC\perp\left(ADM\right)\Rightarrow BC\perp AE\)

\(\Rightarrow AE\perp\left(BCD\right)\Rightarrow AE=d\left(A;\left(BCD\right)\right)\)

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=5\sqrt{2}\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{5\sqrt{2}}{2}\)

Hệ thức lượng trong tam giác vuông ADM:

\(AE=\dfrac{AD.AM}{\sqrt{AD^2+AM^2}}=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\)

c.

Do \(AD\perp\left(ABC\right)\) theo cmt \(\Rightarrow AM\) là hình chiếu vuông góc của DM lên (ABC)

\(\Rightarrow\widehat{DMA}\) là góc giữa DM và (ABC)

\(tan\widehat{DMA}=\dfrac{AD}{AM}=\sqrt{2}\Rightarrow\widehat{DMA}\approx54^044'\)

NV
23 tháng 4 2022

undefined

14 tháng 1 2018

Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

Tứ diện ABCD đều có các mặt là tam giác đều

a) Góc giữa  A B →   v à   B C → là góc  α ^ và

α ^   =   180 o -   60 o   =   120 o

b) Góc giữa  C H →   v à   A C → là β ^

H là trung điểm cạnh AB của tam giác đều ABC nên CH vừa là trung tuyến vừa là đường cao nên CH ⊥ AB

Xét tam giác vuông ACH tại H có

A C H ^   +   H A C ^   =   90 o   ⇒   A C H ^   =   90 o   -   60 o   =   30 o

Nên β ^   =   180 o -   30 o =   150 o

6 tháng 6 2019

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Gọi I và K lần lượt là trung điểm của AB và CD (h.3.80), ta có IK là đoạn vuông góc chung của AB và CD và độ dài đoạn IK là khoảng cách cần tìm:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

23 tháng 4 2017

 

 

Đáp án D

nên BCDlà tam giác đều.

nên theo định lý Py-ta-go đảo, ta có  ∆ ACD vuông cân tại A .

Khi đó, gọi M là trung điểm CD thì: AM CD và BCD Ta có:


∆ BCD đều có đường cao


∆ ACD vuông cân tại A nên trung tuyến


Áp dụng định lý hàm cos trong  ∆ AMB, ta có: 


Vậy góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) có số đo bằng    30 o

 

 

AB vuông góc BC

AB vuông góc BD

=>AB vuông góc (BCD)

=>AB vuông góc CD

BC vuông góc CD

AB vuông góc CD

=>CD vuông góc (BCA)

=>CD vuông góc BH

=>(BH;CD)=90 độ

26 tháng 5 2017

Gọi I và K lần lượt là trung điểm của AB và CD , ta có IK là đoạn vuông góc chung của AB và CD và độ dài đoạn IK là khoảng cách cần tìm :

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc