\(\widehat{A}=60^0\). Qua C vẽ đt cắt tia đối của BA, DA tại E và F...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2020

a, Ta có: BAE + DAE = BAD  => BAE + DAE = 90o   

và IAD + DAE = IAE  => IAD + DAE = 90o 

=> BAE = IAD

Xét △ABE vuông tại B và △ADI vuông tại D

Có: AB = AD (ABCD là hình vuông)

      BAE = DAI (cmt)

=> △ABE = △ADI (cgv-gnk)

=> AE = AI (2 cạnh tương ứng)

=> △AEI cân tại A

Mà IAE = 90o

=> △AEI vuông cân tại A

=> AEI = 45o

b, Xét △ABE có: AB2 + BE2 = AE2 (định lý Pytago)

Vì AB // CD (ABCD là hình vuông) => \(\frac{AE}{EF}=\frac{BE}{EC}\)(định lý Thales)  \(\Rightarrow\frac{AE}{AF}=\frac{BE}{BC}\)

\(\Rightarrow\frac{AE}{AF}=\frac{BE}{AB}\) (BC = AB <= ABCD là hình vuông )\(\Rightarrow AF=\frac{AE.AB}{BE}\) 

Ta có: \(\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AF^2}=\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{\left(\frac{AE.AB}{BE}\right)^2}=\frac{1}{AE^2}+\frac{BE^2}{AE^2.AB^2}=\frac{AB^2}{AE^2.AB^2}+\frac{BE^2}{AE^2.AB^2}\)

\(=\frac{AB^2+BE^2}{AE^2.AB^2}=\frac{AE^2}{AE^2.AB^2}=\frac{1}{AB^2}\) (đpcm)

c, Xét △ABE vuông tại B có: AE > AB (quan hệ giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông) => AE2 > AB \(\Rightarrow\frac{1}{2}.AE^2>\frac{1}{2}.AB^2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.AE.AI>\frac{1}{2}.a^2\)\(\Rightarrow S_{\text{△}AEI}>\frac{1}{2}a^2\)

4 tháng 4 2020

\(S_{ABCD}=S_{AOB}+S_{DOC}+S_{AOD}+S_{BOC}=a^2+b^2+M\)

\(S_{ABCD}\)nhỏ nhất khi M nhỏ nhất

BĐT Cosi \(\left(S_{AOD}+S_{BOC}\right)^2\ge4\cdot S_{AOD}\cdot S_{BOC}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{S_{AOD}+S_{BOC}}{2}\right)^2\ge S_{AOD}\cdot S_{BOC}\)(*)

Dấu "=" khi và chỉ khi SAOD=SBOC

Vì \(\Delta\)AOD và \(\Delta\)AOB có chung đường cao kẻ từ A  => \(\frac{S_{AOB}}{S_{AOD}}=\frac{OB}{OD}\left(1\right)\)

Tương tự với \(\Delta COD\)và \(\Delta COB\)=> \(\frac{S_{COB}}{S_{COD}}=\frac{OB}{OD}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\frac{S_{AOB}}{S_{AOD}}=\frac{S_{COB}}{S_{COD}}\)

\(\Rightarrow S_{AOD}\cdot S_{BOC}=S_{AOB}\cdot S_{COD}=a^2b^2\)

Khi đó (*) => \(\left(\frac{S_{AOD}+S_{BOC}}{2}\right)^2\ge a^2b^2\Rightarrow\frac{S_{AOD}+S_{BOC}}{a}\ge2\left|a\right|\left|b\right|\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=a^2+b^2+M\ge a^2+b^2+2\left|a\right|\left|b\right|=\left(\left|a\right|+\left|b\right|\right)^2\)

Vậy SABCD nhỏ nhất =(|a|+|b|)2 <=> SAOD=SBOC

17 tháng 5 2017

đề bài sai r....chỗ qua C ấy..k cắt đk tia đối của CA đâu

2 tháng 4 2019

Câu hỏi của Truong Tuan Dat - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em sai đề rồi nhé! Tham khảo đề bài và bài làm tại link này nhé em

4 tháng 4 2019

Cảm ơn ạ!

23 tháng 11 2022

Bài 2;

Gọi M là trung điểm của HD

Xét ΔHDC có HM/HD=HI/HC

nên MI//DC và MI=DC/2

=>MI vuông góc với AD và MI=AB

Xét tứ giác ABIM có

AB//IM

AB=IM

Do đó: ABIM là hình bình hành

=>BI//AM

Xét ΔADI có

DH,IM là các đường cao

DH cắt IM tại M

Do đó: M là trực tâm

=>AM vuông góc với ID

=>IB vuông góc với DI

4 tháng 1 2018

B C D A E F H M N

a) Xét tam giác AFB và tam giác DMA có:

\(\widehat{ABF}=\widehat{DAM}\)  (Cùng phụ với góc \(\widehat{BAM}\)  )

\(\widehat{FAB}=\widehat{MDA}=90^o\)

AB = AD

\(\Rightarrow\Delta AFB=\Delta DMA\)  ( Cạnh góc vuông, góc nhọn kề)

\(\Rightarrow AF=DM\)

\(\Rightarrow DM=AE\)

Xét tứ giác AEMD có AE song song và bằng DM nên nó là hình bình hành.

Lại có \(\widehat{EAD}=90^o\)  nên AEMD là hình chữ nhật.

b) Đặt \(\frac{AE}{EB}=k\); Ta có các tỉ số: \(\frac{AE}{EB}=\frac{MD}{MC}=\frac{AD}{CN}=k\)

Ta có:  \(\frac{S_{AEH}}{S_{ABH}}=\frac{k}{k+1}\)

Ta có \(\frac{AE}{EB}=\frac{MD}{MC}=\frac{AD}{CN}=\frac{BC}{CN}=\frac{S_{BCH}}{S_{BNH}}=\frac{k}{k+1}\)

Vậy thì \(\frac{S_{AEH}}{S_{ABH}}=\frac{S_{CBH}}{S_{BNH}}\Rightarrow\frac{S_{AEH}}{S_{ABH}}=\frac{4S_{AEH}}{S_{BNH}}\Rightarrow\frac{S_{BNH}}{S_{BAH}}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{AH}{HN}=\frac{1}{4}\Rightarrow\frac{AF}{BN}=\frac{1}{4}\)

Ta có: \(\frac{AF}{BN}=\frac{AF}{BC+CN}=\frac{AF}{\left(k+1\right)AF+\left(\frac{k+1}{k}\right)AF}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow k=1\)

Vậy thì AE = EB hay E, F là trung điểm AB, AC.

Từ đó suy ra \(EF=\frac{BD}{2}=\frac{AC}{2}\)

Vậy AC = 2EF.

c) Ta thấy ngay \(\Delta ADM\sim\Delta NCM\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AM}{MN}=\frac{AD}{CN}\Rightarrow AM.CN=MN.AD\)

\(\Rightarrow AM\left(AD+CN\right)=AN.AD\)

\(\Rightarrow AM.BN=AD.AD\)

\(\Rightarrow AM^2.BN^2=AN^2.AD^2\)

\(\Rightarrow AM^2\left(AD^2+BN^2-AD^2\right)=AN^2.AD^2\)

\(\Rightarrow AM^2\left(AN^2-AD^2\right)=AN^2.AD^2\)

\(\Rightarrow AM^2.AN^2=AM^2.AD^2+AN^2.AD^2\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{AD^2}=\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AN^2}\)

7 tháng 4 2019

phần b bạn giải dài quá 

ta có tam giác BAF đồng dạng với BHA (g.g)

=> af/ah=bf/ab=ab/hc

<=> af/ah=ab/hb

<=>  ae/ah=bc/hb

mà hbc=bah

suy ra hbc đồng dạng với hae (cgc)

mà ti le diện tích đồng dạng bằng bình phương tỉ lệ đồng dạng

suy ra (ae/bc)^2=1/4

=>ae/ab=1/2