K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
15 tháng 3 2023
a: ΔABC cân tại A
mà AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
b: Xét ΔMCB có
MH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔMCB cân tại M
=>MH là phân giác của góc BMC
c: ΔMHB vuông tạiH
=>góc BMH<90 độ
=>góc BMA>90 độ
=>BA>MB
31 tháng 7 2023
a: BC=căn 3^2+4^2=5cm
AM là phân giác
=>MB/AB=MC/AC
=>MB/3=MC/4=(MB+MC)/(3+4)=5/7
=>MB=15/7cm; MC=20/7cm
b: Xét ΔBHM vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
góc B chung
=>ΔBHM đồng dạng với ΔBAC
MA
14 tháng 2 2018
diện tích hình thang abcd
theo công thức S=1/2h(a+b)
có ab=3cm(ab=1/3CD);Ad=4cm(Ad là chiều cao);DC=9cm
suy ra: S= 1/2 nhân 4(3+9)=24
TA CÓ :I THUỘC MH ,MÀ MH VUÔNG GÓC VỚI AB, BC VUÔNG GÓC VỚI AB =>MH //BC =>MI // BC.
XÉT TAM GIÁC BCD CÓ:
MI // BC,MC =MD =>MI LÀ ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC BCD(T/C ĐƯỜNG TRUNG BÌNH)
=>BC=2MI=20cm
AD vuông AB (gt)
MH vg AB (gt)
BC vg AB (gt)
=> MH // AD // BC (1)
MD = MC (gt) (2)
(1)(2)=> I là trung điểm BD
H là TĐ AB
MI là đường trung bình tam giác BDC
IH là đg TB tg ABD
=> HI = AD/2 = 16/2 = 8 cm
MI = BC/2 <=> BC = 2MI
MH - IH = MC = 10 cm (gt)
=> BC = 20 cm