Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
Tổng độ dài hai đáy là
10.2=20(cm)
Độ dài đáy AB là
20-12=8(cm)
Chiều cao của hình thang là
8-3=5(cm)
Diện tích hình thang cân ABCD là
(12+8).5:2 =50(cm2)
Dấu . là nhân nha!!
cm2 là cm vuông!!
Độ dài cạnh CD là: 9.2 – 6 = 18 – 6 = 12 cm.
Độ dài hai cạnh bên AD bằng CB và bằng: 12 – 7 = 5 cm.
Chu vi hình thang cân ABCD là: 6 + 5 + 12 + 5 = 28 cm.
Vậy chu vi hình thang cân ABCD là 28cm.
hok tốt
Bài 1:
\(S=\dfrac{12+20}{2}\cdot8=16\cdot8=128\left(cm^2\right)\)
Bài 2:
Vì ABCD là hình thang cân (gt)
Suy ra: BD = AC (hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau)
BD = 5cm (gt)
AC = 3cm (gt)
5cm > 3cm
Suy ra BD > AC (vô lí)
Vậy không tồn tại hình thang cân nào thỏa mãn đề bài.
Độ dài đáy CD là: 4 x 2 = 8 cm
Diện tích hình thang cân ABCD là: (4+8)x3:2 = 18 cm2
Độ dài đáy CD là:
4 x 2 = 8 (cm)
Diện tích hình thang cân ABCD là:
3 x ( \(\dfrac{4+8}{2}\)) = 18 (cm2)
Đáp số: 18 cm2
Độ dài cạnh CD là:
4.2=8(cm)
S hình thang cân là:
(4+8).3:2=18(cm2)
Đ/S:.....
Lời giải: Độ dài đáy CD gấp đôi độ dài đáy AB nên độ dài đáy CD là: 4 . 2 = 8 (cm) Ta có: AB = 4 cm; CD = 8 cm; AH = 3 cm. Do đó diện tích hình thang cân ABCD là: Cho hình thang cân ABCD có độ dài đáy AB bằng 4 cm, độ dài đáy CD gấp đôi độ dài đáy AB Vậy diện tích hình thang cân ABCD là 18cm2
Bài 1: Bài làm:
Chiều cao của hình thang là :
40 x 2 : 5 = 16 ( cm )
Diện tích của hình thang là :
( 27 + 48 ) x 16 : 2 = 600 ( cm2 )
Bài 2 Bài làm:
a, Tổng số phần bằng nhau là: 3+4=7 phần
Độ dài đáy là: 105:7x4=60 m
Chiều cao là: 105-60 =45 m
Diên tích là: 60x45=2700 m2
b, Độ dài đáy giảm 3 lần nên đáy mới là: 60:3=20 m
Chiều cao là: 1800:20=90 m
Chiều cao tăng là: 90:45=2 lần