K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2014

a) DEBF là hình bình hành vì   EB=DF và // với nhau

 

b) do 2 tam giác CAB và ACD bằng nhau

có  AC (chung) . 2 đường chéo AC và BD nên O là trung điểm của AC

E,  F là trung đểm của AB và CD nên 3 điểm FOF thẳng hàng

ta lại có OE và OF là đường trubg bình của 2 tam giác bằng nhau như ở trên

=> OE=OF => đối xứng qua O

c) do DEvaf BF // nên EM // FN

ta lại có 2 tam giác AME= FNC vì các  góc A=C; E=F (do các cặp góc so le bằng nhau)

=> EM=FN  => EM // FN

vaayjEMFN là hình bình hành  

 

 

1 tháng 12 2014

Xét hình thang ABCD:

E là trung điểm AD

F là trung điểm BC

=> EF là đường trung bình ABCD

=> EF//AB//CD và EF =\(\frac{CD+AB}{2}\)=\(\frac{14}{2}\)=7(cm)

Xét tam giác ADC:

EG//CD

E là trung điểm AD

=>G là trung điểm AC

Tiếp tục xét tam giác ACD

Ta có: E là trung điểm AD

          G là trung điểm AC

=> EG là đường trung bình tam giác ACD

=> EG//CD và EG=\(\frac{1}{2}\)CD=4(cm)

 

Ở dạng bài này thì chỉ áp dụng chủ yếu đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang là sẽ ra thôi bạn.

30 tháng 11 2014

có ai tra loi gium toi voi đi mà

a) ta có: ABCD là hình bình hành => AB // CD và AB = CD

mà E là trung điểm của AB ; F là trung điểm của CD

AE = EB = CF = DF (1)

vì AB // CD => EB // DF (2)

từ (1) và (2) => tứ giác DEBF là hình bình hành (đccm)

b) hình bình hành ABCD có:

AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường (1)

xét hình bình hành DEBF có EF cắt BD tại trung điểm mỗi đường (2)
từ (1) và (2) => AC ; BD ; EF đồng quy

c) gọi O là giao điểm của AC ; BD ; EF

xét \(\Delta EOM\) và \(\Delta NOF\) có:

góc EOM = góc NOF (đối đỉnh)

OE = OF 

góc MEF = góc NFE (CE // BF)
=> tam giác EOM = tam giác NOF (g.c.g)
=> ME = NF

ta có: ME // NF

=> tứ giác EMFN là hbh (đccm)

chúc bạn học tốt!! ^^

564576767568768769535737476575678567856856876876697634524545346456457645765756567563

1 tháng 10 2017

tu giac emfn

19 tháng 11 2014

A B C D P Q H K

Xét tứ giác ABQD có AB // DQ và AB = DQ => ABDQ là hình bình hành

Hình bình hành ABQD có 1 góc vuông => ABDQ là hình chữ nhật

Hình chữ nhật ABQD có AB = AD nên là hình vuông

=> Góc DPQ = 45*

Tương tự, ta có PBCQ là hình vuông => góc CPQ = 45*

=> góc DPC = 1v (1)

Các tam giác vuông cân PAQ, QPD, PBQ, QPC bằng nhau => PH = QH = PK = QK

=> PHQK là hình thoi (2)

Từ (1) và (2) => PHQK là hình vuông