Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Diện tích hình thang là:
\(\dfrac{\left(12+8\right)x5}{2}=50\left(cm^2\right)\)
b) Diện tích hình thang là:
\(\dfrac{\left(9,4+6,6\right)x10,5}{2}=84\left(m^2\right)\)
Đáp số: a) \(50cm^2\)
b)\(84m^2\)
a) Diện tích hình thang là:
(12+8)x52=50(cm2)(12+8)�52=50(��2)
b) Diện tích hình thang là:
(9,4+6,6)x10,52=84(m2)(9,4+6,6)�10,52=84(�2)
Đáp số: a) 50cm250��2
b)84m284�2
Đúng 1Bình luận (0)1.một hình tam giác có đáy 2,5 dm chiều cao 2,4 dm. Tính diện tích hình tam giác
2.một hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 4cm và 7cm chiều cao 8cm tính diện tích hình thang
3.một hình thang có trung bình cộng hai đáy 9,5 m và chiều cao 6,8 m thì diện tích hình thang
4.diện tích của một hình tam giác là 28,56dm2 độ dài đáy là 8,4 dm chiều ccao tương ứn
bài 1:
Diện tích hình tam giác đó là:
( 2,5 x 2,4 ) : 2 = 3
bài 2:
diện tích hình thang đó là:
( 4 + 7 ) x 8 : 2 = 44
bài 3:
diện tích hình thang đó là:
9,5 x 6,8 = 64,6
bài 4:
chiều cao là:
28,56 x 2 : 8,4 = 6,8
bài 5: ( mình ko hiểu bn viết cho lắm nên câu này bn có thể xem lại )
chiều cao là:
15 - 5 = 5
diện tích hình tam giác là:
15 x 5 : 2 = 37,5
bài 6:
tổng hai đáy là:
102,6 x 2 : 7,2 = 28,5
đáy lớn là:
28,5 - 8,5 = 20
Câu 2:
a: \(S=\dfrac{1}{2}\cdot\left(15+19\right)\cdot14=7\cdot34=238\left(cm^2\right)\)
b: \(S=\dfrac{1}{2}\left(7.5+10.9\right)\cdot6.3=57.96\left(dm^2\right)\)
Câu 1:
Gọi chiều cao là x
Theo đề, ta có:
\(\dfrac{1}{2}\cdot x\cdot28.4=224.36\)
=>x*14,2=224,36
=>x=15,8
Câu 1:Một hình tam giác có diện tích là 224,36 cm2 và có cạnh đáy là 28,4 cm.Tính chiều cao tương ứng của tam giác đó?
Giải:
Chiều cao tương ứng của tam giác đó là:
\(S=\left(a\times h\right):2\Rightarrow h=S:a\times2\\ 224,36:28,4\times2=15,8\left(cm\right)\)
Đáp số: 15,8cm.
Câu 2:Tính diện tích hình thang đó:
a)Độ dài hai đáy lần lượt là 15 cm và 19 cm,chiều cao 14 cm.
b)Độ dài hai đáy lần lượt là 7,5 dm và 10,9 dm,chiều cao 6,3 dm.
Giải:
a) Diện tích hình thang đó là:
\(S=\dfrac{1}{2}\times h\times\left(a+b\right)\\ \dfrac{1}{2}\times14\times\left(15+19\right)=238\left(cm^2\right)\)
b) Diện tích hình thang đó là:
\(S=\dfrac{1}{2}\times h\times\left(a+b\right)\\ \dfrac{1}{2}\times6,3\times\left(7,5+10,9\right)=57,96\left(dm^2\right)\)
Đáp số: a) 238cm2; b) 57,96dm2.
a) Diện tích hình thang là :
(12+8):2x5= 50(cm2)
b) Diện tích hình thang là:
(9,4+6,6):2x10,5= 84(cm2)
Đáp số : a) 50cm2
b) 84cm2
a, Diện tích hình thang là :
\(S=\frac{\left(12+8\right)}{2}\times5=50\left(cm^2\right)\)
Đáp số : \(50cm^2\)
b, Diện tích hình thang là :
\(S=\frac{\left(9,4+6,6\right)}{2}\times10,5=84\left(m^2\right)\)
Đáp số : \(84m^2\)
Bài 1:
1,2dm=12cm
\(S=\dfrac{1}{2}\cdot\left(18+12\right)\cdot1.5=15\cdot1.5=22.5\left(cm^2\right)\)
Bài 2:
Chiều cao của hình thang là:
9*2:(6+9)=18:15=1,2(cm)
Bài 3:
Tổng độ dài hai đáy là:
300*2:12=600:12=50(m)
Bài 1:
Đổi 1200 cm2 = 0,12 m2
Độ dài cạnh đáy của hình tam giác đó là:
0,12 x 2 : \(\frac{2}{5}\) = 0,6 ( m2 )
Đ/S: 0,6 m2
Bài 2:
Đổi 20 cm2 = 0,2 dm2
Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé là:
55 + 45 = 100 ( dm )
Chiều cao hình thang đó là:
0,2 x 2 : 100 = 0,004 ( dm )
Đ/S: 0,004 dm
Bài 3,4 tương tự
1,
Độ dài đáy hình tam giác là :
\(1200\times2\div\frac{2}{5}=6000\left(cm\right)\)