K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: DC=4,8*1,5=7,2cm

AH=1/2*7,2=3,6cm

S ABCD=1/2*3,6(7,2+4,8)=6*3,6=21,6cm2

b:

Sửa đề: Tính DH

S ADC=1/2*7,2*3,6=12,96cm2

=>S AHD=4,68cm2

=>S AHC=8,28cm2

=>S AHD/S AHC=13/23

=>HD/HC=13/23

mà HD+HC=7,2

nên HD=2,6cm

10 tháng 4 2022

chịu thui

 

 

15 tháng 5 2022

ko bt

16 tháng 2 2017

Đáy lớn hình thang ABCD là : 18 x 3/2 = 27 (cm)                       

Độ dài đoạn MB là : 18 – 12 = 6 (cm)

MB chính là đáy của ∆ MBC,chiều cao của ∆ MBC ( cũng là chiều cao của hình thang AMCD)

           42 × 2 6  = 14 (cm)                                                                                                                

 

Diện tích hình thang AMCD là :

              ( 12 + 27 ) × 14 2 = 273 (cm2)

                      Đáp số 273 cm2

 

 

7 tháng 6 2022

Cho hình thang ABCD . Sau khi mở rộng đáy bé về hai phía để được HCN có DT lớn hơn 521521 DT hình thang ABCD . Đáy CD hơn đáy AB là 25cm , chiều cao hình thang bằng 20cm . a) Tính diện tích ABCD ? Tính độ dài đáy b) Tìm điểm O trên DC để BO chia hình thang thành 2 phần có DT = nhau

16 tháng 3 2016

Đáy lớn là:

\(18\cdot\frac{3}{2}=27\)(cm)

Cạnh MB dài:

18 - 12 = 6 (cm)

A B D C M 42cm2 12cm 18cm 27cm 6cm

Vì đường cao của hình thang ABCD cũng là đường cao của hình tam giác MBC nên đường cao là:

42 x 2 : 6 = 14 (cm)

Diện tích hình thang AMCD là:

(12 + 27) x 14 : 2 = 273 (cm2)

ĐS: 273 cm2