Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Đáy bé của hình thang là :
40:2=20 (cm)
Chiều cao của hình thang là :
1200×2: (20+40)=40 (cm)
Đ/s: 40 cm
3. Đáy lớn của hình thang là :
0,32×7/4=0,56 (m)
Chiều cao của hình thang là :
0,56:4/3=0,42 (m)
Diện tích của hình thang là :
(0,56+0,32)×0,42÷2=0,1848 (m2)
Đ/s: 0,1848 m2.
Đáy lớn:
\(18,6\times\dfrac{2}{3}=12,4\left(m\right)\)
Chiều cao:
\(18,6\times\dfrac{1}{2}=9,3\left(m\right)\)
Diện tích:
\(\dfrac{1}{2}\times9,3\times\left(18,6+12,4\right)=144,15\left(m^2\right)\)
Sửa đề: Hình thang có đáy bé là 48m
Độ dài đáy lớn là:
\(48:\dfrac{3}{5}=48\cdot\dfrac{5}{3}=80\left(m\right)\)
Chiều cao của hình thang là \(48\cdot\dfrac{1}{3}=16\left(m\right)\)
Diện tích hình thang là:
\(\dfrac{1}{2}\cdot16\cdot\left(80+48\right)=8\cdot128=1024\left(m^2\right)\)
Chắc là hình thang chứ không phải tam giác? Vì nó có đáy lớn đáy nhỏ mà?
Độ dài đáy lớn là:
\(48:\dfrac{3}{5}=80\left(m\right)\)
Độ dài đường cao là:
\(48\times\dfrac{1}{3}=16\left(m\right)\)
Diện tích hình thang là:
\(\left(80+48\right)\times16:2=1024\left(m^2\right)\)
Đáy bé hình thang dài:
93x \(\dfrac{2}{3}\)= 62(m)
Chiều cao hình thang dài:
(93+62) x \(\dfrac{3}{5}\)= 93(m)
Còn lại là tính diện tích
dt hình thang cũ là :
90 *7 =630 m2
tổng độ dài hai đáy là
630 * 2 : 10 126 m
đáy lớn là :
126+22 :2 74 m
đáp số : 74 m
hình như bạn sai ở phần 1 phần 2 rồi đấy