Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A.
Ta có hình vẽ bên.
Từ A C = 3 ⇒ A B = B E = E F = F A = 2 B C = C G = G H = H B = 1 . Do I = E C ∩ G H ⇒ I là trung điểm của HG. Suy ra B I = B H 2 + H G 2 2 = 1 2 + 1 2 2 = 5 2
Q B ; - 90 ° ( I ) = J ⇒ B I ⊥ B J B I = B J ⇒ ∆ B I J vuông cân tại B.
Vậy I J = B I 2 = 5 2 . 2 = 10 2
Áp dụng BĐT tam giác ta có:
a+b>c =>c-a<b =>c2-2ac+a2<b2
a+c>b =>b-c <a =>b2-2bc+c2<a2
b+c>a =>a-b<c =>a2-2ab+b2<c2
Suy ra: c2-2ac+a2+b2-2bc+c2+a2-2ab+b2<a2+b2+c2
<=>-2.(ab+bc+ca)+2.(a2+b2+c2)<a2+b2+c2
<=>-2(ab+bc+ca)<-(a2+b2+c2)
<=>2.(ab+bc+ca)<a2+b2+c2
làm đc chưa bạn...
gọiE là tđ AD
suy ra NA = NH = NMNM
gọi F là tđ AM thì c/m đc KN KM KA KD bằng nhau
vậy AMN cân vuông tại N
Đáp án B
- Chọn một điểm đặc biệt rồi thực hiện liên liếp các phép quay tìm ảnh.
- Đối chiếu các đáp án, đáp án nào có ảnh trùng với ảnh vừa tìm thì nhận.
Cách giải:
Q là phép quay tâm A góc quay 90 ° , Q’là phép quay tâm C góc quay 270 ° .
Gọi M là trung điểm của AB. Phép quay Q biến M thành M’là trung điểm của AD.
Dựng d ⊥ C M ' và d cắt AB tại M”. Khi đó Q’biến M’thành M” .
Khi đó B là trung điểm của MM” nên đó chính là phép đối xứng qua tâm B.
Đáp án C
A B C D = 1 2 ⇒ C D → = − 1 2 A B → . Vậy V I ; − 1 2 : C D → → A B →