Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi AE giao với DC=i
dễ dàng chứng minh \(ME=NF=\frac{1}{2}AB\)
dựa vào đình lí Ta lét ta có
\(\frac{ME}{DI}=\frac{AE}{AI}=\frac{EF}{IC}\)
để ME=EF<=> DI=CI <=> I là trung điểm của DC
dễ dàng chứng minh E là trung điểm của BD
=>HI//BC=> AI//BC=> ABCI là hình binhf hành <=> AB=IC <=> AB=CD/2
a) Ta có: MN là đường trung bình của hình thang ABCD(AB//CD)
nên MN//AB//CD và \(MN=\dfrac{AB+CD}{2}\)(Định lí 4 về đường trung bình của hình thang)
hay EN//AB và MF//AB
Xét ΔCAB có
N là trung điểm của BC(gt)
NE//AB(cmt)
Do đó: E là trung điểm của AC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)
Xét ΔCAB có
E là trung điểm của AC(cmt)
N là trung điểm của BC(gt)
Do đó: EN là đường trung bình của ΔCAB(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
nên \(EN=\dfrac{AB}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)
Xét ΔDAB có
M là trung điểm của AD(gt)
MF//AB(cmt)
Do đó: F là trung điểm của BD(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)
Xét ΔDAB có
M là trung điểm của AD(gt)
F là trung điểm của BD(cmt)
Do đó: MF là đường trung bình của ΔDAB(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
nên \(MF=\dfrac{AB}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)
Từ (1) và (2) suy ra MF=EN
\(\Leftrightarrow MF+FE=EN+FE\)
\(\Leftrightarrow ME=FN\)(đpcm)
b) Ta có: \(EN=MF=\dfrac{AB}{2}\)(cmt)
nên \(EN=MF=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
Ta có: \(MN=\dfrac{AB+CD}{2}\)(cmt)
nên \(MN=\dfrac{6+8}{2}=\dfrac{14}{2}=7\left(cm\right)\)
Ta có: MF+FE+EN=MN
\(\Leftrightarrow EF=MN-MF-EN=7-3-3=1\left(cm\right)\)
Vậy: EF=1cm
Bạn tự vẽ hình nhé
Xét \(\Delta ACD\) có OE // CD(gt)
=> \(\dfrac{OE}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\left(1\right)\)
Xét \(\Delta BCD\) có OF // CD (gt)
=> \(\dfrac{OF}{DC}=\dfrac{BF}{FC}\left(2\right)\)
Mặt khác AB // CD nên \(\dfrac{AO}{AC}=\dfrac{BF}{FC}\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\)
=> \(\dfrac{OE}{DC}=\dfrac{OF}{DC}\) => OE = OF
a) XÉT HÌNH THANG AEDF(AE//DF) O LÀ TRUNG ĐIỂM EF, OM//DF=> M PHẢI LÀ TĐ CỦA AD
TƯƠNG TỰ C/M N LÀ TĐ BC
ĐẾN ĐÂY LÀM GIỐNG BÀI HÔM TRC ĐÓ E. KẺ 2 ĐƯỜNG CHÉO AC,DB
TAM GIÁC ADB: E,M LÀ TRUNG ĐIỂM 2 CẠNH BÊN => EM LÀ ĐTB => EM//DB. TƯƠNG TỰ VỚI TAM GIÁC DBC:... => FN//DB
=> EM//FN.
TƯƠNG TỰ C/M: EN//MF => TỨ GIÁC EMFN LÀ HÌNH BÌNH HÀNH
B) EMFN LÀ HÌNH THOI <=> EM=EN. MÀ EM=1/2 DB; EN=1/2 AC => AC=DB => HÌNH THANG ABCD CÂN
C) EMFN LÀ HÌNH VUÔNG <=> EMFN LÀ HÌNH THOI (ĐK CÂU B) VÀ EM VUÔNG GÓC EN TẠI E. MÀ EM//DB, EN//AC => DB VUÔNG GÓC AC
=> ABCD là hình thang cân và có 2 đường chéo vuông góc