K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2016

Tách ra đi bạn

7 tháng 9 2017

A B C D G F H E 4 5 5 4 3 3 4

Hạ \(BK\perp DH\left(K\in DH\right);\text{AF}\perp DH\left(F\in DH\right)\)

\(\Delta ADF=\Delta BCK\left(c.h-g.n\right)\)nên \(DF=CK\)

\(AB//FK;\text{AF}//BK\rightarrow AB=FK\)

Do đó :

\(KC=\frac{CD-AB}{2}=3\rightarrow DK=7\)

\(BH//EH;BD=BE\rightarrow DK=KH=\dfrac{DH}{2}=14\rightarrow SH=4\)

8 tháng 5 2018

a) Xét tam giác BDC và tam giác HBC, có:
 góc C chung
 góc CBD = góc CHB = 90o
Vậy tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC. (g-g)
b) Có: tam giác BDC đồng dạng với tam giác HBC (cmt)
​=>BC/HC = CD/BC
=> BC2 = CH.CD
=> 225 = CH.25
=> CH = 225/25 = 9(cm)
Có: CD = HC + HD
=> HD = CD - HC = 25 - 9 = 16(cm)

c, Áp dụng định lí pytago trong tam giác vuông BHC ta có:

\(BH^2=BC^2-CH^2=225-81=14=>BH=12cm\)

Kẻ AK vuông góc với CD tại K

Tam giác ADK= tam giác BCH (do cạnh huyền AD=BC, góc ADK=BCH)

=> DK=CH=9cm

=> ABHK là hình bình hành => AB=HK=CD-CH-DK= 25-9-9=7 cm

\(S_{ABCD}=\frac{\left(AB+CD\right).BH}{2}=\frac{\left(7+25\right).12}{2}=192cm^2\)