K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2016

Đặt AI = x (cm) , (x>0) , IC = y (cm) , (y>0)

Ta có : \(2y^2=18,2015\Rightarrow y=\sqrt{\frac{18,2015^2}{2}}\)

Mặt khác : \(x^2+DI^2=AD^2=14,2014^2\) ; \(y^2+DI^2=CD^2=18,2015^2\)

\(\Rightarrow y^2-x^2=18,2015^2-14,2014^2\Rightarrow x=\sqrt{y^2-18,2015^2+14,2014^2}\)

Từ đó dễ dàng giải tiếp bài toán.

7. Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 53 cm . C là một điểm trên đường tròn sao cho AC = 45 cm . Gọi H là hình chiếu của C trên AB . Tính BC , AH , BH , CH và OH . 8. Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn AB = 15 cm , đáy nhỏ CD = 5 cm và góc A bằng 60 ° . a ) Tính cạnh BC . b ) Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD , Tỉnh MN .9 , Cho tứ giác ABCD có AI ACAD 20 cm , ốc B bằng ( 6 ) " VỀ VỐc A bằng , ly , a ) Tính đường chéo...
Đọc tiếp

7. Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 53 cm . C là một điểm trên đường tròn sao cho AC = 45 cm . Gọi H là hình chiếu của C trên AB . Tính BC , AH , BH , CH và OH .

 8. Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn AB = 15 cm , đáy nhỏ CD = 5 cm và góc A bằng 60 ° . a ) Tính cạnh BC . b ) Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD , Tỉnh MN .

9 , Cho tứ giác ABCD có AI ACAD 20 cm , ốc B bằng ( 6 ) " VỀ VỐc A bằng , ly , a ) Tính đường chéo BD , b ) Tính khoảng cách B và DK từ hai điểm B và D đến AC . c ) Tính HK , d ) Vẽ BE vuông gốc với DC kéo dài . Tính BE , CE , DC

10. Cho đoạn thẳng AB 2a . Từ trung điểm 0 của AB về Ox vuông vỐC với AB . Trên 9x a lấy điểm D sao cho OD Tu B ve BC 2 vuông góc với AD kéo dài , a ) Tính AD , AC và BC theo a , b ) Kéo dài DO một đoạn OE = a , Chứng minh bốn điểm A , C , B , E cùng nằm trên một đường tròn . c ) Vẽ đường vuông góc với BC tại B cắt CE tại F. Tính BF . d ) Gọi P là giao điểm của AB và CE , Tính AP và BP .

11.Cho tam giác ABC cân tại A có BC 16 cm , AH = 6 cm . Về điểm D trên đoạn BH sao cho BD = 3,5 cm . Chứng minh rằng tam giác DAC vuông .

0
DD
22 tháng 6 2021

Dựng hình bình hành \(ABEC\).

Khi đó \(E\in DC\).

Vì \(BD\perp AC\)mà \(AC//BE\)nên \(BE\perp BD\).

Kẻ \(BH\perp DE\)

Xét tam giác \(BED\)vuông tại \(B\)đường cao \(BH\)

\(\frac{1}{BH^2}=\frac{1}{BD^2}+\frac{1}{BE^2}\Leftrightarrow\frac{1}{4^2}=\frac{1}{5^2}+\frac{1}{BE^2}\Leftrightarrow BE=\frac{20}{3}\left(cm\right)\)

\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}.AC.BD=\frac{1}{2}.BD.BE=\frac{1}{2}.5.\frac{20}{3}=\frac{50}{3}\left(cm^2\right)\)

Có ai biết đổi tên cho mình hông?

Kẻ đường cao BH

Xét tứ giác ABHD có 

\(\widehat{BAD}=90^0\)

\(\widehat{ADH}=90^0\)

\(\widehat{BHD}=90^0\)

Do đó: ABHD là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại A, ta được:

\(BD^2=AB^2+AD^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2+12^2=BD^2\)(1)

Ta có: ABHD là hình chữ nhật(cmt)

nên AD=BH(hai cạnh đối)

mà AD=12cm(gt)

nên BH=12cm

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBDC vuông tại B, ta được:

\(DC^2=BD^2+BC^2\)

\(\Leftrightarrow BD^2+BC^2=25^2=625\)(2)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBDC vuông tại B có BH là đường cao ứng với cạnh huyền DC, ta được:

\(BD\cdot BC=BH\cdot DC\)

\(\Leftrightarrow BD\cdot BC=12\cdot25=300\)

hay \(BC=\dfrac{300}{BD}\)(3)

Thay (3) vào (2), ta được:

\(BD^2+\left(\dfrac{300}{BD}\right)^2=625\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{BD^4+90000}{BD^2}=625\)

\(\Leftrightarrow BD^4-625BD^2+90000=0\)

\(\Leftrightarrow BD^4-400BD^2-225BD^2+90000=0\)

\(\Leftrightarrow\left(BD^2-400\right)\left(BD^2-225\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}BD=15\\BD=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}AB=9\left(cm\right)\\AB=16\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Diện tích hình thang ABCD là:

\(S_{ABCD}=\dfrac{AB+CD}{2}\cdot AD=\left[{}\begin{matrix}\dfrac{9+25}{2}\cdot12=204\left(cm^2\right)\\\dfrac{9+16}{2}\cdot12=150\left(cm^2\right)\end{matrix}\right.\)

3 tháng 7 2021

từ B hạ BE\(\perp DC\)

theo bài ra ABCD là hình thang \(=>AB//CD=>AB//DE\)

mà \(\angle\left(A\right)=\angle\left(D\right)=90^o\)=>chứng minh được ABED là hình chữ nhật

\(=>AD=BE=12cm\)

áp dụng hệ thức lượng \(=>BE^2=DE.EC< =>12^2=DE\left(25-DE\right)=>DE=16cm=AB\)

\(=>S\left(ABCD\right)=\dfrac{\left(AB+CD\right)BE}{2}=\dfrac{\left(16+25\right)12}{2}=246cm^2\)