\(...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
18 tháng 7 2021

Ta có:

\(AB||CD\Rightarrow\widehat{AKD}=\widehat{CDK}\) (so le trong)

Mà \(\widehat{CDK}=\widehat{ADK}\) (do DK là phân giác góc D)

\(\Rightarrow\widehat{ADK}=\widehat{AKD}\)

\(\Rightarrow\Delta ADK\) cân tại A

\(\Rightarrow AD=AK\) (1)

Tương tự ta có: \(\widehat{DCK}=\widehat{BKC}\) (so le trong)

\(\widehat{DCK}=\widehat{BCK}\) (CK là phân giác góc C)

\(\Rightarrow\widehat{BCK}=\widehat{BKC}\Rightarrow\Delta BCK\) cân tại B

\(\Rightarrow BC=BK\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow AB=AK+BK=AD+BC\) (đpcm)

NV
18 tháng 7 2021

undefined

11 tháng 9 2019

Câu hỏi của :) - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

8 tháng 7 2022

a)  Gọi M và N lần lượt là giao điểm của AE, BF với CD.

Ta có: A D E ^ = 1 2 D ^  ngoài, D A E ^ = 1 2 A ^  ngoài.

Mà A ^  ngoài + D ^  ngoài = 1800 (do AB//CD)

⇒   A D E ^ + D A E ^ = 90 0 , tức là tam giác ADE vuông tại E.

Khi đó, tam giác ADM cân tại D (do có DE vừa là đường phân giác, vừa là đường cao) và E là trung điểm của AM.

Chứng minh tương tự, ta được F olaf trung điểm của BN.

Từ khó, suy ra EF là đường trung bình của hình thang ABNM và ta được ĐPCM

b) Từ ý a),  EF = 1 2 ( A B + B C + C D + D A )

11 tháng 9 2018

Bạn xem lời giải ở đường link sau nhé:

Câu hỏi của Amber Shindouya - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

30 tháng 8 2015

mk mới lên lớp 8 nên ko bít làm nhìn mún lòi mắt

28 tháng 7 2018

#naruto Có ai hỏi bạn đâu mà trả lời

11 tháng 9 2019

Câu hỏi của :) - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath