K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2018

Hình bạn tự vẽ nhé, chú ý: đánh dấu 1;2 để dễ phân biệt góc so le trong, góc đồng vị

Ta có:

AB // CD

\(\Rightarrow\widehat{I_2}=\widehat{A_2}\)( so le trong )

Mà \(\widehat{A_2}=\widehat{A_1}\)( vì AI là tia phân giác của góc A )

\(\Rightarrow\widehat{I_2}=\widehat{A_1}\)

\(\Rightarrow\)Tam giác IBA cân tại B

\(\Rightarrow IB=BA\left(2\right)\)

Theo gt AB // CD

\(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{D_2}\)

Mà \(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\)( DI là tia phân giác của góc D )

\(\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{D_1}\)

\(\Rightarrow\)Tam giác CID cân tại C

\(\Rightarrow IC=CD\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(IC+IB=BC+CD\)

Từ đó làm tiếp

P.s: hình như phải sửa thành chứng minh rằng BC bằng tổng 2 cạnh đáy nhé, không phải AD


 



 

7 tháng 8 2017

cho hỏi ( Ab//CD) là gì mà có tận hai dấu /

25 tháng 8 2017

nghĩa là AB song song với CD đó bn

2 tháng 7 2015

Ta có AB // CD => Góc IDC=Góc DIA ( so le trong )

Mà góc IDC=góc IDA ( do ID là tia phân giác góc ADC)

=> Góc DIA= Góc IDA => tam giác DIA cân tại A

=> AD = AI (1)

Ta có AB // CD => Góc DCI = Góc CIB (so le trong )

Mà góc DCI = góc ICB ( do IC là tia phân giác góc DCB)

=> Góc CIB = Góc ICB => tam giác CIB cân tại B 

=> BC = BI (2)

Cộng (1) và (2) , vế theo vế .Ta được:

AD + BC = AI + BI

=> AD + BC = AB (đpcm)

 

14 tháng 7 2017

cho hinh thang ABCD (AB//CD) chung minh rang neu hai tia phan giac cua hai goc A va D cung di qua trung diem F cua canh ben BC thi canh ben AD bang tong hai day

B) Kẻ MH vuông góc QP và NK vuông góc với QP ta có :

Ta có : MHK = NKH = 90 độ

=> MH // NK

=> Tứ giác MNKH là hình thang

Mà MHK = NKH = 90 độ

=> Tứ giác MNKH là hình thang cân

=> HMN = MNK = 90 độ

=> MNK = NKH = 90 độ

=> MN // HK 

=> MN// QP

=> MNPQ là hình thang

Mà QMN = MNP (gt)

=> MNPQ là hình thang cân(dpcm)

Ko bt tớ làm đúng ko nếu sai đừng chửi mk nhé

22 tháng 6 2019


A B C D M I 1 2 1 2 1 2

Gọi M là giao điểm DI và AB

Ta có: AM//DC 

=> \(\widehat{M}=\widehat{D_2}\)( sole trong) (1) 

Mà \(\widehat{D_1}=\widehat{D_2}\)( DI là phân giác góc D)

=> \(\widehat{M}=\widehat{D_1}\)

=> Tam giác ADM cân 

=> ID=IM (2) 

Ta lại có: \(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\)( so le trong) (3)

Từ (1) , (2) => Tam giác IBM = tam giác ICD

=> BM=DC

Do  vậy: AD=AM=AB+BM=AB+DC (AD=AM vì tam giác ADM cân)

Gọi DI là phân giác của góc ADC(I thuộc AB)

Xét ΔADI có góc ADI=góc AID(=góc CDI)

nên ΔADI cân tại A

=>AD=AI

=>BI=BC

=>ΔBIC cân tại B

=>góc BIC=góc BCI=góc DCI

=>CI là phân giác của góc DCB(ĐPCM)