Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình DABC.HFEI nhận được là một lăng trụ đứng có đáy DABC là một hình bình hành, các mặt bên là các hình chữ nhật.
a) Đáy của hình lăng trụ đứng là một tam giác vuông cân
b) Các mặt bên nhận được không phải tất cả là hình vuông
\(\Bigg(\) hai hình vuông và một hình chữ nhật \(\Bigg)\)
Tham khảo:
a. Những cặp mặt phẳng song song với nhau là:
mp (ABCD) và mp (XYHK)
mp (ADKX) và mp (BCHY)
mp (ABYX) và mp (CDKH)
b. Những cặp mặt phẳng vuông góc với nhau là:
mp (ABCD) và mp (ADKX); mp (XYHK) và mp (ADKX)
mp (ABCD) và mp (ABYX); mp (XYHK) và mp (ABYX)
mp (ABCD) và mp (BCHY); mp (XYHK) và mp (BCHY)
mp (ABCD) và mp (CDKH); mp (XYHK) và mp (CDKH)
mp (ADKX) và mp (CDKH); mp (ADKX) và mp (ABYX)
mp (BCHY) và mp (CDKH); mp (BCHY) và mp (ABYX)
c. Hai mặt phẳng (BCHY) và (KXYH) vuông góc với nhau.
d:
diện tích xung quanh của lăng trụ là (\(\sqrt{53}\times2+11+15)\)\(\times\)14\(\approx\)567,8mm2
Với hình hộp chữ nhật ABCD. A 1B1C1D1
a) Nếu O là trung điểm của đoạn CB1 thì O cũng là trung điểm của đoạn C1B vì CBB1C1 là hình chữ nhật nên hai đường chéo có chung một trung điểm.
b) K là điểm thuộc cạnh CD thì K không thuộc cạnh BB1 vì bốn điểm C, D, B, B1 không thuộc một mặt phẳng
a) Câu trả lời trên là có. Thật vậy, vì mặt bên BCC1B1 là hình chữ nhật có O là trung điểm của đường chéo CB1 nên O cũng là trung điểm của đường chéo BC1 (theo tính chất đường chéo của hình chữ nhật). Vậy thuộc đoạn BC1.
b) K không thuộc cạnh BB1 vì K ∉ mp( BB1C1C ) mà BB1 thuộc mặt phẳng đó
Vậy K không thuộc cạnh BB1.
Thể tích hình hộp chữ nhật là V1 = 5.5.3 = 75
Vì OI = IJ , IJ = AA' = 3 và SJ = 9 nên OI = 3 và SO = 3
\(\Rightarrow A_1B_1C_1D_1\) là hình vuông cạnh 2,5
Vậy thể tích hình chóp S.A1B1C1D1 là :
\(V_2=\dfrac{1}{3}.3.2,5.2,5=6,25\)
Thể tích hình chóp S.A'B'C'D' là :
\(V_3=\dfrac{1}{3}.6.5.5=50\)
Vậy thể tích cần tính là : \(V=V_1+V_3-V_2=118,75\)
Hình nhận được là một hình trụ đứng DABC.HFEI