K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
26 tháng 3 2023

Khẳng định thứ (III) kia chính xác là gì nhỉ? Chắc chắn 30G là ko hợp lý rồi

26 tháng 3 2023

3D G

6 tháng 3 2018

Đáp án D

   Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4)

+) A đúng do tính chất đường trung bình trong ΔB'AC và tính chất của hình bình hành ACC'A'.

+) B đúng do IK // AC nên bốn điểm I, K, C, A đồng phẳng.

+) C đúng do việc ta phân tích:

   Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4)

+) D sai do giá của ba vectơ Đề thi Học kì 2 Toán 11 có đáp án (Đề 4) đều song song hoặc trùng với mặt phẳng (ABCD). Do đó, theo định nghĩa sự đồng phẳng của các vectơ, ba vectơ trên đồng phẳng.

27 tháng 12 2019

Chọn D.

   Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

+) A đúng, vì:

   - Tam giác B’AC có IK là đường trung bình của tam giác nên 

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

   - Tứ giác ACC’A’ là hình bình hành nên 

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

+) B đúng, vì 4 điểm I, K, C, A cùng thuộc mp(B’AC).

+) C đúng, vì:

   Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1)

+) D sai do giá của ba vectơ Đề kiểm tra 45 phút Hình học 11 Chương 3 có đáp án (Đề 1) đều song song hoặc trùng với mặt phẳng (ABCD). Do đó, theo định nghĩa sự đồng phẳng của các vectơ, ba vectơ trên đồng phẳng.

12 tháng 1 2017

Đáp án D

Ta có: O là trung điểm của BD (hình bình hành ABCD tâm O)

⇒ B O B D = 1 2 (1)

Lại có: O’ là trung điểm của BF (hình bình hành ABEF tâm O’)

⇒ B O ' B F = 1 2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra  B O B D = B O ' B F

Theo định lý Ta-lét trong tam giác BDF suy ra OO’ // DF

Mà DF ⊂  (ADF)

Do đó OO’ // (ADF).

25 tháng 11 2017

Đáp án C

+) Ta có: BC // AD; BE // AF (ABCD và ABEF là hình bình hành)

Suy ra BC // (ADF); BE // (ADF)

Mà BC ∩  BE = B

Do đó (ADF) // (BEC).

+) O và O’ lần lượt là tâm của hình bình hành ABCD và ABEF nên O và O’ là trung điểm của BF và BD

Xét tam giác ABF có MO’ là đường trung bình nên MO’ // AF

 MO’ // (ADF)  (1)

Tương tự MO là đường trung bình của tam giác ABD nên MO // AD

 MO // (ADF)  (2)

Từ (1) và (2) suy ra (MOO’) // (ADF)

+) Chứng minh tương tự ta cũng có (MOO’) // (BCE).

+) Hai mặt phẳng (AEC) và (BDF) có:

AC ∩  DB = O ; AE ∩  BF = O’

Suy ra (AEC) ∩  (BDF) = OO’.

Vậy khẳng định (I); (II); (III) đúng.

17 tháng 6 2017

Đáp án C

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Xét hình bình hành ABCD ta có: AB // CD, AB = CD

Xét hình bình hành ABEF ta có: AB // EF, AB = EF

Suy ra EF//CD, EF = CD

Suy ra CDEF là hình bình hành và C, D, E, F đồng phẳng

NV
27 tháng 12 2022

IJ là đường trung bình của hình thang \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}IJ||AB\\IJ=\dfrac{AB+CD}{2}\end{matrix}\right.\)

Qua G kẻ đường thẳng song song AB lần lượt cắt SB, SA tại E và F

\(\Rightarrow\) Tứ giác IJEF là thiết diện của (GIJ) và chóp

\(EF||AB||IJ\Rightarrow IJEF\) là hình thang

Gọi M là trung điểm AB

Theo tính chất trọng tâm và định lý Talet:

\(\dfrac{EF}{AB}=\dfrac{SG}{SM}=\dfrac{2}{3}\)

Để IJEF là hình bình hành \(\Leftrightarrow IJ=EF\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}AB=\dfrac{AB+CD}{2}\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}AB=CD\)

\(\Rightarrow AB=3CD\)