Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký Học bài Hỏi bài Kiểm tra ĐGNL Thi đấu Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập Trợ giúp Về OLM OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay! OLM tuyển CTV cộng đồng hỏi đáp, đăng kí ngay! Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ K Khách Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời. Xác nhận câu hỏi phù hợp × Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip Tất cả Mới nhất Câu hỏi hay Chưa trả lời Câu hỏi vip PT Pham Trong Bach 26 tháng 8 2017 Cho hình đa diện ABCDEF như sau: Biết rằng ∆ A B C là tam giác đều cạnh a, DEF cân tại E; các cạnh AD, BE, CF vuông góc với mặt phẳng (DEF); tứ giác ADFC là hình chữ nhật; AD = CF = 3 a 2 , BE =a. Góc giữa mặt phẳng (ABC) và (DEF) có giá trị gần nhất với: A. 34 o B. 35 o C. 36 o D. 37 o #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 11 1 CM Cao Minh Tâm 26 tháng 8 2017 Đáp án B Góc giữa mặt phẳng (ABC) và (DEF) bằng với góc giữa 2 mặt phẳng (ABC) và (BIK) trong đó mặt phẳng (BIK) song song với (DEF) Vẽ đường cao BH của tam giác đều ABC, suy ra H là trung điểm AC và BH = a 3 2 Gọi M là trung điểm IK. Khi đó HM là đường trung bình của hình chữ nhật AIKC HM =AI = a 2 và HM song song với AI Trong mặt phẳng (BHM) vẽ MG ⊥ BH tại G Do MG ⊥ BH và AC ⊥ MG(AC ⊥ (BHM)) nên MG ⊥ (ABC) (2) Từ (1) và (2) => góc giữa 2 mặt phẳng (ABC) và (BKI) bằng góc giữa MG với HM, tức góc HMG Trong ∆ B H M vuông tại M, ta có: Đúng(0) Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên SG Sách Giáo Khoa 23 tháng 5 2017 Trên mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\) cho hình vuông ABCD. Các tia Ax, By, Cz, Dt vuông góc với mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\) và nằm về một phía đối với mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\) . Một mặt phẳng \(\left(\beta\right)\) lần lượt cắt \(Ax,By,Cz,Dt\) tại A', B', C', D'. a) Tứ giác A'B'C'D' là hình gì ? Chứng minh rằng AA' + CC'=BB'+DD' b) Chứng minh rằng điều kiện để tứ giác A'B'C'D' là hình thoi là...Đọc tiếpTrên mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\) cho hình vuông ABCD. Các tia Ax, By, Cz, Dt vuông góc với mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\) và nằm về một phía đối với mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\) . Một mặt phẳng \(\left(\beta\right)\) lần lượt cắt \(Ax,By,Cz,Dt\) tại A', B', C', D'. a) Tứ giác A'B'C'D' là hình gì ? Chứng minh rằng AA' + CC'=BB'+DD' b) Chứng minh rằng điều kiện để tứ giác A'B'C'D' là hình thoi là nó có hai đỉnh đối diện cách đều mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\) c) Chứng minh rằng điều kiện để tứ giác A'B'C'D' là hình chữ nhật là nó có hai đỉnh kề nhau cách đều mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\) #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 11 1 NT Nguyen Thuy Hoa 26 tháng 5 2017 Đúng(0) SG Sách Giáo Khoa 23 tháng 5 2017 Hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông ABCD vuông tại A và D, có AB = 2a, AD = DC = a, có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a a) Chứng minh mặt phẳng (SAD) vuông góc với mặt phẳng (SDC), mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (SCB) b) Gọi \(\varphi\) là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD), tính \(\tan\varphi\) c) Gọi \(\left(\alpha\right)\) là mặt phẳng chứa SD và vuông góc với mặt...Đọc tiếpHình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông ABCD vuông tại A và D, có AB = 2a, AD = DC = a, có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a a) Chứng minh mặt phẳng (SAD) vuông góc với mặt phẳng (SDC), mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (SCB) b) Gọi \(\varphi\) là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD), tính \(\tan\varphi\) c) Gọi \(\left(\alpha\right)\) là mặt phẳng chứa SD và vuông góc với mặt phẳng (SAC). Hãy xác định \(\left(\alpha\right)\) và xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD với \(\left(\alpha\right)\) #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 11 1 NT Nguyen Thuy Hoa 26 tháng 5 2017 Đúng(0) SG Sách Giáo Khoa 31 tháng 3 2017 Cho tứ diện SABC có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và có tam giác ABC vuông tại B. Trong mặt phẳng (SAB) kẻ AM vuông góc với SB tại M. Trên cạnh SC lấy điểm N sao cho \(\dfrac{SM}{SB}=\dfrac{SN}{SC}\). Chứng minh rằng : a) \(BC\perp\left(SAB\right)\) và \(AM\perp\left(SBC\right)\) b) \(SB\perp AN\) #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 11 2 QD Quang Duy 31 tháng 3 2017 Đúng(0) QD Quang Duy 31 tháng 3 2017 Đúng(0) Xem thêm câu trả lời SG Sách Giáo Khoa 31 tháng 3 2017 Trong mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\) cho tam giác ABC vuông ở B. Một đoạn thẳng AD vuông góc với \(\left(\alpha\right)\) tại A. Chứng minh rằng : a) \(\widehat{ABD}\) là góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (DBC) b) Mặt phẳng (ABD) vuông góc với mặt phẳng (BDC) c) HK// BC với H và K lần lượt là giao điểm của DB và DC với mặt phẳng (P) đi qua A và vuông gcs với...Đọc tiếpTrong mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\) cho tam giác ABC vuông ở B. Một đoạn thẳng AD vuông góc với \(\left(\alpha\right)\) tại A. Chứng minh rằng : a) \(\widehat{ABD}\) là góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (DBC) b) Mặt phẳng (ABD) vuông góc với mặt phẳng (BDC) c) HK// BC với H và K lần lượt là giao điểm của DB và DC với mặt phẳng (P) đi qua A và vuông gcs với DB #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 11 1 QD Quang Duy 31 tháng 3 2017 Đúng(0) SG Sách Giáo Khoa 23 tháng 5 2017 Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD tâm O và có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Giả sử \(\left(\alpha\right)\) là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với cạnh SC, \(\left(\alpha\right)\) cắt SC tại I a) Xác định giao điểm K của SO với phẳng \(\left(\alpha\right)\) b) Chứng minh mặt phẳng (SBD) vuông góc với mặt phẳng (SAC) và BD // \(\left(\alpha\right)\) c) Xác định giao tuyến d của mặt phẳng...Đọc tiếpHình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD tâm O và có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Giả sử \(\left(\alpha\right)\) là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với cạnh SC, \(\left(\alpha\right)\) cắt SC tại I a) Xác định giao điểm K của SO với phẳng \(\left(\alpha\right)\) b) Chứng minh mặt phẳng (SBD) vuông góc với mặt phẳng (SAC) và BD // \(\left(\alpha\right)\) c) Xác định giao tuyến d của mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\). Tìm thiết diện cắt hình chóp S.ABCD bởi mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\) #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 11 1 NT Nguyen Thuy Hoa 26 tháng 5 2017 Đúng(0) SG Sách Giáo Khoa 31 tháng 3 2017 Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD cạnh a có góc \(\widehat{BAD}=60^0\) và \(SA=SB=SD=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) : a) Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABCD) và độ dài cạnh SC b) Chứng minh mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (ABCD) c) Chứng minh SB vuông góc với BC d) Gọi \(\varphi\) là góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD)....Đọc tiếpCho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD cạnh a có góc \(\widehat{BAD}=60^0\) và \(SA=SB=SD=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) : a) Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABCD) và độ dài cạnh SC b) Chứng minh mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (ABCD) c) Chứng minh SB vuông góc với BC d) Gọi \(\varphi\) là góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD). Tính \(\tan\varphi\) #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 11 2 QD Quang Duy 31 tháng 3 2017 Đúng(0) QD Quang Duy 31 tháng 3 2017 Đúng(0) Xem thêm câu trả lời SG Sách Giáo Khoa 31 tháng 3 2017 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình thoi tâm I cạnh a và có góc A bằng \(60^0\), cạnh \(SC=\dfrac{a\sqrt{6}}{2}\) và SC vuông góc với mặt phẳng (ABCD) a) Chứng minh mặt phẳng (SBD) vuông góc với mặt phẳng (SAC) b) Trong tam giác SCA kẻ IK vuông góc với SA tại K. Hãy tính độ dài IK c) Chứng minh \(\widehat{BKD}=90^0\) và từ đó suy ra mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng...Đọc tiếpCho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình thoi tâm I cạnh a và có góc A bằng \(60^0\), cạnh \(SC=\dfrac{a\sqrt{6}}{2}\) và SC vuông góc với mặt phẳng (ABCD) a) Chứng minh mặt phẳng (SBD) vuông góc với mặt phẳng (SAC) b) Trong tam giác SCA kẻ IK vuông góc với SA tại K. Hãy tính độ dài IK c) Chứng minh \(\widehat{BKD}=90^0\) và từ đó suy ra mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (SAD) #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 11 1 QD Quang Duy 31 tháng 3 2017 Đúng(1) SG Sách Giáo Khoa 22 tháng 5 2017 Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC và biết rằng A'H vuông góc với mặt phẳng (ABC). Chứng minh rằng : a) \(AA'\perp BC\) và \(AA'\perp B'C'\) b) Gọi MM' là giao tuyến của mặt phẳng (AHA') với mặt bên BCC'B', trong đó \(M\in BC,M'\in B'C'\). Chứng minh rằng tứ giác BCC'B' là hình chữ nhật và MM' là đường cao của hình chữ nhật đó...Đọc tiếpCho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC và biết rằng A'H vuông góc với mặt phẳng (ABC). Chứng minh rằng : a) \(AA'\perp BC\) và \(AA'\perp B'C'\) b) Gọi MM' là giao tuyến của mặt phẳng (AHA') với mặt bên BCC'B', trong đó \(M\in BC,M'\in B'C'\). Chứng minh rằng tứ giác BCC'B' là hình chữ nhật và MM' là đường cao của hình chữ nhật đó ? #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 11 1 NT Nguyen Thuy Hoa 26 tháng 5 2017 Đúng(0) GT Giải Trí Tổng Hợp 24h 7 tháng 4 2019 - olm Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, tam giác SBC là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, biết \(\alpha\) là góc giữa đường thẳng SD và (SBC) và \(\sin\alpha=\frac{2\sqrt{26}}{13}\). Gọi \(\beta\)là góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (ABCD). Tính \(\beta\)?Mong mọi người hướng dẫn giải! Cám ơn mọi...Đọc tiếpCho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, tam giác SBC là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, biết \(\alpha\) là góc giữa đường thẳng SD và (SBC) và \(\sin\alpha=\frac{2\sqrt{26}}{13}\). Gọi \(\beta\)là góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (ABCD). Tính \(\beta\)?Mong mọi người hướng dẫn giải! Cám ơn mọi người! #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 11 0 Bảng xếp hạng × Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tuần Tháng Năm N ngannek 30 GP LD LÃ ĐỨC THÀNH 10 GP HA Hải Anh ^_^ 0 GP VD vu duc anh 0 GP TQ Trương Quang Đạt 0 GP TT Trần Thị Hồng Giang 0 GP NV Nguyễn Vũ Thu Hương 0 GP OT ♑ ঔღ❣ ๖ۣۜThư ღ❣ঔ ♑ 0 GP VT Vũ Thành Nam 0 GP AA admin (a@olm.vn) 0 GP
OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay!
OLM tuyển CTV cộng đồng hỏi đáp, đăng kí ngay!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho hình đa diện ABCDEF như sau:
Biết rằng ∆ A B C là tam giác đều cạnh a, DEF cân tại E; các cạnh AD, BE, CF vuông góc với mặt phẳng (DEF); tứ giác ADFC là hình chữ nhật; AD = CF = 3 a 2 , BE =a. Góc giữa mặt phẳng (ABC) và (DEF) có giá trị gần nhất với:
A. 34 o
B. 35 o
C. 36 o
D. 37 o
Đáp án B
Góc giữa mặt phẳng (ABC) và (DEF) bằng với góc giữa 2 mặt phẳng (ABC) và (BIK) trong đó mặt phẳng (BIK) song song với (DEF)
Vẽ đường cao BH của tam giác đều ABC, suy ra H là trung điểm AC và BH = a 3 2
Gọi M là trung điểm IK. Khi đó HM là đường trung bình của hình chữ nhật AIKC
HM =AI = a 2 và HM song song với AI
Trong mặt phẳng (BHM) vẽ MG ⊥ BH tại G
Do MG ⊥ BH và AC ⊥ MG(AC ⊥ (BHM)) nên MG ⊥ (ABC) (2)
Từ (1) và (2) => góc giữa 2 mặt phẳng (ABC) và (BKI) bằng góc giữa MG với HM, tức góc HMG
Trong ∆ B H M vuông tại M, ta có:
Trên mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\) cho hình vuông ABCD. Các tia Ax, By, Cz, Dt vuông góc với mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\) và nằm về một phía đối với mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\) . Một mặt phẳng \(\left(\beta\right)\) lần lượt cắt \(Ax,By,Cz,Dt\) tại A', B', C', D'.
a) Tứ giác A'B'C'D' là hình gì ? Chứng minh rằng AA' + CC'=BB'+DD'
b) Chứng minh rằng điều kiện để tứ giác A'B'C'D' là hình thoi là nó có hai đỉnh đối diện cách đều mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\)
c) Chứng minh rằng điều kiện để tứ giác A'B'C'D' là hình chữ nhật là nó có hai đỉnh kề nhau cách đều mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\)
Hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông ABCD vuông tại A và D, có AB = 2a, AD = DC = a, có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SA = a
a) Chứng minh mặt phẳng (SAD) vuông góc với mặt phẳng (SDC), mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (SCB)
b) Gọi \(\varphi\) là góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (ABCD), tính \(\tan\varphi\)
c) Gọi \(\left(\alpha\right)\) là mặt phẳng chứa SD và vuông góc với mặt phẳng (SAC). Hãy xác định \(\left(\alpha\right)\) và xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD với \(\left(\alpha\right)\)
Cho tứ diện SABC có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABC) và có tam giác ABC vuông tại B. Trong mặt phẳng (SAB) kẻ AM vuông góc với SB tại M. Trên cạnh SC lấy điểm N sao cho \(\dfrac{SM}{SB}=\dfrac{SN}{SC}\). Chứng minh rằng :
a) \(BC\perp\left(SAB\right)\) và \(AM\perp\left(SBC\right)\)
b) \(SB\perp AN\)
Trong mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\) cho tam giác ABC vuông ở B. Một đoạn thẳng AD vuông góc với \(\left(\alpha\right)\) tại A. Chứng minh rằng :
a) \(\widehat{ABD}\) là góc giữa hai mặt phẳng (ABC) và (DBC)
b) Mặt phẳng (ABD) vuông góc với mặt phẳng (BDC)
c) HK// BC với H và K lần lượt là giao điểm của DB và DC với mặt phẳng (P) đi qua A và vuông gcs với DB
Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD tâm O và có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Giả sử \(\left(\alpha\right)\) là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với cạnh SC, \(\left(\alpha\right)\) cắt SC tại I
a) Xác định giao điểm K của SO với phẳng \(\left(\alpha\right)\)
b) Chứng minh mặt phẳng (SBD) vuông góc với mặt phẳng (SAC) và BD // \(\left(\alpha\right)\)
c) Xác định giao tuyến d của mặt phẳng (SBD) và mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\). Tìm thiết diện cắt hình chóp S.ABCD bởi mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD cạnh a có góc \(\widehat{BAD}=60^0\) và \(SA=SB=SD=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) :
a) Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABCD) và độ dài cạnh SC
b) Chứng minh mặt phẳng (SAC) vuông góc với mặt phẳng (ABCD)
c) Chứng minh SB vuông góc với BC
d) Gọi \(\varphi\) là góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABCD). Tính \(\tan\varphi\)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình thoi tâm I cạnh a và có góc A bằng \(60^0\), cạnh \(SC=\dfrac{a\sqrt{6}}{2}\) và SC vuông góc với mặt phẳng (ABCD)
a) Chứng minh mặt phẳng (SBD) vuông góc với mặt phẳng (SAC)
b) Trong tam giác SCA kẻ IK vuông góc với SA tại K. Hãy tính độ dài IK
c) Chứng minh \(\widehat{BKD}=90^0\) và từ đó suy ra mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (SAD)
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C'. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC và biết rằng A'H vuông góc với mặt phẳng (ABC). Chứng minh rằng :
a) \(AA'\perp BC\) và \(AA'\perp B'C'\)
b) Gọi MM' là giao tuyến của mặt phẳng (AHA') với mặt bên BCC'B', trong đó \(M\in BC,M'\in B'C'\). Chứng minh rằng tứ giác BCC'B' là hình chữ nhật và MM' là đường cao của hình chữ nhật đó ?
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, tam giác SBC là tam giác cân tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy, biết \(\alpha\) là góc giữa đường thẳng SD và (SBC) và \(\sin\alpha=\frac{2\sqrt{26}}{13}\). Gọi \(\beta\)là góc giữa hai mặt phẳng (SAC) và (ABCD). Tính \(\beta\)?
Mong mọi người hướng dẫn giải! Cám ơn mọi người!
Đáp án B
Góc giữa mặt phẳng (ABC) và (DEF) bằng với góc giữa 2 mặt phẳng (ABC) và (BIK) trong đó mặt phẳng (BIK) song song với (DEF)
Vẽ đường cao BH của tam giác đều ABC, suy ra H là trung điểm AC và BH = a 3 2
Gọi M là trung điểm IK. Khi đó HM là đường trung bình của hình chữ nhật AIKC
HM =AI = a 2 và HM song song với AI
Trong mặt phẳng (BHM) vẽ MG ⊥ BH tại G
Do MG ⊥ BH và AC ⊥ MG(AC ⊥ (BHM)) nên MG ⊥ (ABC) (2)
Từ (1) và (2) => góc giữa 2 mặt phẳng (ABC) và (BKI) bằng góc giữa MG với HM, tức góc HMG
Trong ∆ B H M vuông tại M, ta có: