K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2019

Xét ΔABD vuông tại A có:

Giải bài tập Toán 10 | Giải Toán lớp 10

Do ABCD là hình chữ nhật tâm I nên:

AI = IC = ID = 1/2 BD = 1

ΔICD có ID = IC = DC = 1

⇒ΔICD đều ⇒ ∠(DIC) = 60o

Ta có: ∠(DIC) + ∠(AID ) = 180o⇒ ∠(AID ) = 180o- 60o= 120o

19 tháng 10 2021

\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}\right|=a\sqrt{5}\)

\(\left|\overrightarrow{BC}-\overrightarrow{OD}\right|=\left|\overrightarrow{AD}+\overrightarrow{DO}\right|=AO=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 9 2021

Lời giải:
1.

$\overrightarrow{2AO}-\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AC}-\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AB}$

Độ dài: $|\overrightarrow{AB}|=a$

2.

Trên tia đối của $AC$ lấy $T$ sao cho $TA=OC$

Trên tia đối của $BA$ lấy $K$ sao cho $BA=BK$

$\overrightarrow{OC}+2\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{TA}+\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AB}$

$=\overrightarrow{TB}+\overrightarrow{AB}$

$=\overrightarrow{TB}+\overrightarrow{BK}=\overrightarrow{TK}$

Ta có:

$TC=3OC=\frac{3}{2}AC=\frac{3}{2}\sqrt{(2a)^2+a^2}=\frac{3\sqrt{5}}{2}a$

$CK=\sqrt{BC^2+BK^2}=\sqrt{(2a)^2+a^2}=\sqrt{5}a$

$\cos \widehat{TCK}=\cos 2\widehat{TCB}=2\cos^2 \widehat{TCB}-1$

$=2(\frac{CB}{AC})^2-1=\frac{3}{5}$

Áp dụng định lý cos:

$TK^2=TC^2+CK^2-2TC.CK\cos \widehat{TCK}$

$=\frac{45}{4}a^2+5a^2-9a^2=\frac{29}{4}a^2$

$\Rightarrow TK=\frac{\sqrt{29}}{2}a$

3. Trên tia đối tia $CD$ lấy $M$ sao cho $CM=CD$

$3\overrightarrow{AB}+2\overrightarrow{OD}=3\overrightarrow{DC}+2\overrightarrow{OD}=2\overrightarrow{OC}+\overrightarrow{DC}$

$=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CM}=\overrightarrow{AM}$

$AM=\sqrt{AD^2+DM^2}=\sqrt{(2a)^2+(2a)^2}=2\sqrt{2}a$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 9 2021

Hình vẽ:

NV
26 tháng 3 2022

A là giao điểm AB và AD nên tọa độ thỏa mãn:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y-1=0\\x-2y-5=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(-1;-3\right)\)

Do I thuộc \(y^2=x\) nên tọa độ có dạng: \(I\left(a^2;a\right)\)

I là tâm hình thoi \(\Rightarrow d\left(I;AB\right)=d\left(I;AD\right)\Rightarrow\dfrac{\left|2a^2-a-1\right|}{\sqrt{2^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{\left|a^2-2a-5\right|}{\sqrt{2^2+\left(-1\right)^2}}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2a^2-a-1=a^2-2a-5\\2a^2-a-1=-a^2+2a+5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a^2+a+4=0\left(vn\right)\\3a^2-3a-6=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-1\\a=2\end{matrix}\right.\)

TH1: \(a=-1\Rightarrow I\left(1;-1\right)\)

Do I là trung điểm AC nên tọa độ C: \(\left\{{}\begin{matrix}x_C=2x_I-x_A=3\\y_C=2y_I-y_A=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(3;1\right)\)

Đường thẳng BC song song AD và đi qua C nên có pt:

\(1\left(x-3\right)-2\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow x-2y-1=0\)

B là giao điểm AB và BC nên tọa độ thỏa mãn: \(\left\{{}\begin{matrix}2x-y-1=0\\x-2y-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B...\)

Tương tự, đường thẳng CD song song AB và đi qua C nên có pt:

\(2\left(x-3\right)+1\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow...\Rightarrow D\)

Tương tự với trường hợp \(a=2\Rightarrow I\left(4;2\right)\)

24 tháng 7 2017

Chọn A.

Từ hình vẽ ta có nhận xét sau:

 và OA= OB ( do ABCD là hình vuông có O là giao điểm của 2 đường chéo)

Tam giác AOB vuông cân tại O ( tính chất hình vuông)

Trục (i) đi qua trung điểm của AB nên 

Suy ra trục (i) là đường phân giác của góc  nên .

20 tháng 5 2017

Ôn tập cuối năm môn Hình học

Ôn tập cuối năm môn Hình học

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

a) \(AC = BD = \sqrt {A{B^2} + A{D^2}}  \\= \sqrt {{{\left( {2a} \right)}^2} + {a^2}}  = a\sqrt 5 \)

\(\cos \left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AO} } \right) = \cos \widehat {OAB} =\\ \cos \widehat {CAB} = \frac{{AB}}{{AC}} = \frac{{2a}}{{a\sqrt 5 }} = \frac{{2\sqrt 5 }}{5}\)

\(\begin{array}{l}\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AO}  = \left| {\overrightarrow {AB} } \right|.\left| {\overrightarrow {AO} } \right|.\cos \left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AO} } \right) \\= AB.\frac{1}{2}AC.\cos \left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AO} } \right)\\ = 2a.\frac{1}{2}.a\sqrt 5 .\frac{{2\sqrt 5 }}{5} = 2{a^2}\end{array}\)

b) \(AB \bot AD \Rightarrow \left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AD} } \right) = 90^o  \Rightarrow \cos \left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AD} } \right) =0 \Rightarrow \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AD}  = 0\)

27 tháng 5 2018

Gọi M là tọa độ trung điểm của cạnh  AD => M (1 ; 2) 

Gọi N ( x N ;   y N ) là tọa độ trung điểm của cạnh BC

Do I là tâm của hình chữ nhật nên I là trung điểm của MN.

Suy ra

x N = 2 x I − x M = − 3 y N = 2 y I − y M = − 2 ⇒ N − 3 ; − 2 .

Đáp án C

29 tháng 9 2019

Gọi M là tọa độ trung điểm của cạnh  AD => M (1 ; 2).

Gọi N ( x N   ;   y N   ) là tọa độ trung điểm của cạnh BC.

Do I là tâm của hình chữ nhật nên I là trung điểm của MN.

Suy ra  x N = 2 x I − x M = − 3 y N = 2 y I − y M = − 2 ⇒ N − 3 ; − 2 .

Đáp án C