Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(\widehat{BCD}+\widehat{BCN}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\Leftrightarrow\widehat{BCN}=180^0-\widehat{BCD}=180^0-90^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BCN}=90^0\)
hay \(\widehat{MCN}=90^0\)
Xét tứ giác MCNF có
\(\widehat{MCN}=90^0\)(cmt)
\(\widehat{FMC}=90^0\)(FM⊥BC)
\(\widehat{FNC}=90^0\)(FN⊥DC)
Do đó: MCNF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
b) Ta có: ABCD là hình chữ nhật(gt)
nên Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau(Định lí hình chữ nhật)
mà AC cắt BD tại O(gt)
nên O là trung điểm chung của AC và BD; AC=BD
Xét ΔACF có
O là trung điểm của AC(cmt)
E là trung điểm của AF(gt)
Do đó: OE là đường trung bình của ΔACF(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)
⇒OE//CF và \(OE=\dfrac{CF}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)
hay CF//BD(đpcm)
Gọi H là trung điểm DC.
Chứng minh HE// IF( vì cùng //BC)
=> HE vuông FK ( vì FK vuông IF)
Tương tự HF// EI( vì cùng //AD)
=> HF vuông EK( vì EK vuông IE)
Xét tam giác EFH có EK và FK là 2 đường cao nên K là trực tâm. Suy ra HK vuông FE mà FE //DC nên HK vuông DC tại H suy ra tam giác KDC cân tại K. Nên KD=KC
a: ABCD là hình chữ nhật
=>AC=BD và AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm chung của AC và BD
Xét ΔBDC có
O,E lần lượt là trung điểm của BD,BC
=>OE là đường trung bình cuả ΔBDC
=>OE//DC và OE=DC/2
OE//DC
DC\(\perp\)BC
Do đó: OE\(\perp\)BC
=>OM vuông góc BC
Xét tứ giác OBMC có
E là trung điểm chung của OM và BC
Do đó: OBMC là hình bình hành
mà OM\(\perp\)BC
nên OBMC là hình thoi
OE=DC/2
mà AB=CD(ABCD là hình chữ nhật)
nên OE=AB/2
mà \(OE=\dfrac{OM}{2}\)
nên AB=OM
OE//CD
AB//CD
Do đó: OE//AB
=>OM//AB
Xét tứ giác ABMO có
AB//MO
AB=MO
Do đó: ABMO là hình bình hành
=>AM cắt BO tại trung điểm của mỗi đường
mà I là trung điểm của BO
nên I là trung điểm của AM
=>A,I,M thẳng hàng
b: Xét tứ giác CFME có
\(\widehat{MFC}=\widehat{ECF}=\widehat{MEC}=90^0\)
=>CFME là hình chữ nhật
=>MF//CE và MF=CE
MF//CE
E\(\in\)BC
Do đó: BE//MF
BE=CE
CE=MF
Do đó: BE=MF
Xét tứ giác BMFE có
BE//MF
BE=MF
Do đó: BMFE là hình bình hành