K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
14 tháng 8 2023
a: Xét tứ giác CEFD có
CE//DF
CE=DF
góc CDF=90 độ
=>CEFD là hình chữ nhật
b: Xét ΔABE vuông tại B và ΔFDH vuông tại D có
AB=FD(=CD)
góc BAE=góc FDH
=>ΔABE=ΔFDH
15 tháng 8 2023
a: Xét tứ giác CEFD có
CE//FD
CE=FD
=>CEFD là hình bình hành
mà góc CDF=90 độ
nên CEFD là hình chữ nhật
b: Gọi M là giao của AE và FH
=>AE vuông góc FH tại M
góc EMH=góc ECH=90 độ
=>EMCH nội tiếp
=>góc MEC=góc MHC
Xét ΔABE vuông tại B và ΔFDH vuông tại D có
AB=FD(=DC)
góc AEB=góc FHD
=>ΔABE=ΔFDH
DV
28 tháng 7 2017
Gọi H, I lần lượt là trung điểm của DC, EM
Ta có DH = HC, DF = CK (gt)
=> DH - DF = CH - CK
=> FH = HK
CM // DE
=> DEMC là hình thang
mà IE=IM, HC=HD
=> IH là đường trung bình
=> IH // DE
mà DE ∟ CD
=> IH ∟ CD
Tam giác FIK có KH là đường cao (vì IH∟CD), đồng thời là trung tuyến (vì FH=HK)
=> Tam giác FIK cân tại I
=> FI = KI
TAm giác EKM vuông tại K có KI là trung tuyến
=> KI=½ AM
mà KI=FI (cmt)
=> FI = ½ AM
mà FI là trung tuyến của tam giác EFM
=> Tam giác EFM vuông tại F
=> ^EFM=90°
AT
19 tháng 12 2018
sao ko chứng minh luôn tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuong luôn đi sao phải dài dòng thế
Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [C, D] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [A, D] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [E, A] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [A, F] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [N, F] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [E, N] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [D, F] Đoạn thẳng c: Đoạn thẳng [A, N] Đoạn thẳng d: Đoạn thẳng [E, F] Đoạn thẳng e: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng f_1: Đoạn thẳng [C, O] B = (-2.54, 2.94) B = (-2.54, 2.94) B = (-2.54, 2.94) C = (4.78, 2.96) C = (4.78, 2.96) C = (4.78, 2.96) Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm A: Điểm trên g Điểm D: Giao điểm của h, i Điểm D: Giao điểm của h, i Điểm D: Giao điểm của h, i Điểm E: Điểm trên f Điểm E: Điểm trên f Điểm E: Điểm trên f Điểm F: Giao điểm của n, p Điểm F: Giao điểm của n, p Điểm F: Giao điểm của n, p Điểm N: Giao điểm của r, s Điểm N: Giao điểm của r, s Điểm N: Giao điểm của r, s Điểm O: Giao điểm của c, d Điểm O: Giao điểm của c, d Điểm O: Giao điểm của c, d
Gọi O là tâm hình chữ nhật AENF, khi đó OA = OE = OF
Xét tam giác vuông FCE có CO là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên OE = OF = OC
Vậy thì OA = OC hay O luôn thuộc trung trực của AC.
Bài này có gì đâu em ! Anh làm nhé !
Chuyển vế cái cần chứng minh ta được
1/AB^2 - 1/AE^2 =1/4AF^2
hay ( AE^2 - AB^2)/AB^2.AE^2 = 1/4AF^2
hay BE^2/ 4BC^2.AE^2 = 1/AF^2
Nhân chéo hai vế ta có : BC.AE = BE.AF hay là BC/AF = BE/AE