K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2019

4 tháng 12 2021

4 tháng 12 2021

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 8 2023

a) S là điểm chung của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) mà AB // CD

Từ S kẻ Sx sao cho Sx // AB // CD nên Sx là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD).

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

b) Gọi E là trung điểm của AB

G là trọng tâm tam giác SAB nên \(\frac{{EG}}{{SE}} = \frac{1}{3}\)

N là trọng tâm tam giác ABC nên\(\frac{{EN}}{{EC}} = \frac{1}{3}\)

Theo Ta lét, suy ra GN // SC mà SC \( \subset \) (SAC). Do đó, GN // (SAC)

TC
Thầy Cao Đô
Giáo viên VIP
22 tháng 12 2022

Thầy gợi ý cách xác định thiết diện thông qua hình vẽ sau:

loading...

Em kéo dài KN cắt AC tại P (trong mp(ABC)), từ đó tiếp tục dựng hình để xác định giao tuyến với các mặt còn lại của hình chóp để có thiết diện là tứ giác KMQN nhé

21 tháng 10 2023

a: Chọn mp(SAB) có chứa SA

\(AB\subset\left(SAB\right);AB\subset\left(ABCD\right)\)

Do đó: \(AB=\left(SAB\right)\cap\left(ABCD\right)\)

Ta có: SA cắt AB tại A

=>A là giao điểm của SA với mp(ABCD)

b: Gọi E là giao điểm của AB và CD trong mp(ABCD)

\(E\in AB\subset\left(SAB\right);E\in CD\subset\left(SCD\right)\)

=>\(E\in\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)

mà \(S\in\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)\)

nên \(\left(SAB\right)\cap\left(SCD\right)=SE\)

a: \(SB\subset\left(SAB\right)\)

\(SB\subset\left(SBD\right)\)

Do đó: \(\left(SAB\right)\cap\left(SBD\right)=SB\)

b: \(F\in SB\subset\left(SAB\right);F\in\left(SDF\right)\)

Do đó: \(F\in\left(SAB\right)\cap\left(SDF\right)\)

mà \(S\in\left(SAB\right)\cap\left(SDF\right)\)

nên \(\left(SAB\right)\cap\left(SDF\right)=SF\)

c: \(F\in SB\subset\left(SBC\right);F\in\left(FCD\right)\)

\(\Leftrightarrow F\in\left(SBC\right)\cap\left(FCD\right)\)

mà \(C\in\left(CBS\right)\cap\left(FCD\right)\)

nên \(\left(FCD\right)\cap\left(SBC\right)=CF\)