K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
28 tháng 1 2021

\(\overrightarrow{SA}.\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{SA}.\overrightarrow{BA}=\overrightarrow{AS}.\overrightarrow{AB}=a.a.cos60^0=\dfrac{a^2}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 1 2021

Lời giải:$ABCD$ là hình vuông nên $AC=\sqrt{2}a$

Ta thấy: $SA^2+SC^2=a^2+a^2=2a^2=AC^2$

$\Rightarrow SAC$ là tam giác vuông tại $S$

$\Rightarrow \overrightarrow{SA}.\overrightarrow{SC}=0$

NV
8 tháng 3 2022

\(BD=a\sqrt{2}\)

\(\widehat{\left(\overrightarrow{BD};\overrightarrow{BS}\right)}=\widehat{SBD}=\dfrac{SB^2+BD^2-SD^2}{2SB.BD}=\dfrac{a^2+2a^2-a^2}{2a.a\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{\left(\overrightarrow{BD};\overrightarrow{BS}\right)}=45^0\)

8 tháng 3 2022

thầy ơi bưa trước thầy em có giảng cái cách mà SB=SD thì suy ra SBD là nửa hình vuông nên góc SBD 45 độ v đúng ko thầy?

11 tháng 3 2018

Đáp án D

 

Mặt khác S.OAB là tứ diện vuông đỉnh O nên

1 tháng 1 2017

Đáp án D

Gọi O = AC ∩ BD

Vì ABCD là hình thoi nên AC ⊥ BD tại O.

Tam giác SBD cân tại S nên SO ⊥ BD.

Suy ra BD ⊥ (SAC)

Do  => SO = OC

Đặt 

Bảng biến thiên:

 

x

0                                     

 

          +            0          -

 

                           


Vậy 

 

 

 

NV
19 tháng 3 2021

Gọi O là tâm đáy \(\Rightarrow SO\perp\left(ABCD\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{SAO}\) hay \(\widehat{SAC}\) là góc giữa SA và (ABCD)

\(AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=a\sqrt{2}\)

\(cos\widehat{SAC}=\dfrac{SA^2+AC^2-SC^2}{2SA.AC}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

2 tháng 12 2018

24 tháng 4 2017

Tứ giác ABCD là hình  vuông  nên  A C ​ =    A B 2 + ​ B C 2 =    a 2 + ​ a 2 = a 2

Tam giác SAC có SA = a, SC = a và AC = a√2 SAC là tam giác vuông tại S, hay SA SC

Đáp án A

NV
27 tháng 1 2021

Đề bài \(\Rightarrow SA\perp\left(ABCD\right)\)

\(3\overrightarrow{SM}=\overrightarrow{SB}+2\overrightarrow{SC}=\overrightarrow{SM}+\overrightarrow{MB}+2\overrightarrow{SM}+2\overrightarrow{MC}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{MB}+2\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}\Rightarrow M\) là điểm nằm giữa BC đồng thời \(MB=2MC\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MB=2\\MC=1\end{matrix}\right.\)

Tương tự, N nằm giữa CD sao cho \(NC=2\) ; \(ND=1\)

Qua N kẻ đường thẳng song song DM cắt AB kéo dài tại P 

Tới đây thì vấn đề đơn giản: quy về tìm khoảng các giữa A và (SNP).

Kéo dài DM cắt AB kéo dài tại E, Talet: \(\dfrac{CD}{AE}=\dfrac{CM}{BM}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow AE=2CD=6\)

Nối AN cắt DM tại F, Talet: \(\dfrac{NF}{AF}=\dfrac{DN}{AE}=\dfrac{1}{6}\Rightarrow\dfrac{NF}{AN}=\dfrac{1}{7}\)

\(\Rightarrow d\left(DM;SN\right)=d\left(DM;\left(SNP\right)\right)=d\left(F;\left(SNP\right)\right)=\dfrac{1}{7}d\left(A;\left(SNP\right)\right)\)

Tứ giác DNPE là hbh \(\Rightarrow DN=EP=1\Rightarrow AP=7\)

Tính k/c từ A đến (SNP) bạn tự hoàn thành nhé, rất cơ bản

Bài này nếu được áp dụng tọa độ của 12 thì rất lẹ