K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
18 tháng 4 2020

a. Chắc bạn ghi nhầm đề, AH và AK cắt nhau tại A trong khi BC ko đi qua A nên 3 đường này ko thể đồng quy

b. Ta có: \(CH\perp AB\) (do H là trực tâm)

\(SA\perp CH\) (do SA vuông góc mặt đáy)

\(\Rightarrow CH\perp\left(SAB\right)\Rightarrow\left(SAB\right)\perp\left(CHK\right)\)

Do \(CH\perp\left(SAB\right)\Rightarrow CH\perp SB\)

\(SB\perp CK\) (K là trực tâm SBC)

\(\Rightarrow SB\perp\left(CHK\right)\Rightarrow\left(SBC\right)\perp\left(CHK\right)\)

c/ Gọi M là giao điểm AH với BC

\(\Rightarrow BC\perp\left(SAM\right)\Rightarrow\left(SBC\right)\perp\left(SAM\right)\)

\(\left(SAM\right)\cap\left(CHK\right)=HK\)

\(\Rightarrow HK\perp\left(SBC\right)\)

18 tháng 4 2020

giúp em bài hinh hoc voi anh anh giỏi hình mà

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

NV
11 tháng 6 2020

S A B C H K

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\\BC\perp AC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BC\perp\left(SAC\right)\)

\(\Rightarrow BC\perp AH\) (1)

\(AH\perp SC\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\)

\(\frac{SH}{SC}=\frac{SK}{SB}\Rightarrow HK//BC\) (định lý Talet đảo)

\(\Rightarrow HK\perp\left(SAC\right)\) (do \(BC\perp\left(SAC\right)\)

\(\Rightarrow HK\perp SA\)

\(HK\perp\left(SAC\right)\Rightarrow HK\perp SC\) (3)

(2);(3) \(\Rightarrow SC\perp\left(AHK\right)\Rightarrow SC\perp AK\)

\(AH\perp\left(SBC\right)\) (cmt) \(\Rightarrow\) BH là hình chiếu vuông góc của AB lên (SBC)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}\) là góc giữa AB và (SBC)

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{SA^2}+\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{a^2}+\frac{1}{a^2}=\frac{2}{a^2}\Rightarrow AH=\frac{a\sqrt{2}}{2}\)

\(AB=\sqrt{AC^2+BC^2}=a\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow sin\widehat{ABH}=\frac{AH}{AB}=\frac{1}{2}\Rightarrow\widehat{ABH}=30^0\)

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

NV
8 tháng 5 2020

a/M là trung điểm BC \(\Rightarrow AM\perp BC\) (t/c tam giác đều)

\(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BC\)

\(\Rightarrow BC\perp\left(SAM\right)\)

\(\Rightarrow BC\perp AH\)

\(AH\perp SM\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\)

b/ \(SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp BI\)

\(BI\perp AC\) (do I là trực tâm ABC)

\(\Rightarrow BI\perp\left(SAC\right)\Rightarrow BI\perp SC\)

\(BK\perp SC\) (do K là trực tâm tam giác SBC)

\(\Rightarrow SC\perp\left(BIK\right)\Rightarrow SC\perp IK\)

Hoàn toàn tương tự ta có \(SB\perp\left(CIK\right)\Rightarrow SB\perp IK\)

\(\Rightarrow IK\perp\left(SBC\right)\)

c/ Kéo dài BI cắt AC tại E \(\Rightarrow\) E là trung điểm AC

Két dài BK cắt SC tại F

Do \(SC\perp\left(BHK\right)\) mà SC là giao tuyến hai mặt phẳng (SAC) và (SBC)

\(\Rightarrow\widehat{BFE}\) là góc giữa (SAC) và (SBC)

\(BE=\frac{AB\sqrt{3}}{2}=\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

\(SC=\sqrt{SA^2+AC^2}=a\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow cos\widehat{SCB}=\frac{CM}{SC}=\frac{1}{2\sqrt{2}}\) \(\Rightarrow sin\widehat{SCB}=\frac{\sqrt{14}}{4}\)

\(\Rightarrow BF=BC.sin\widehat{SCB}=\frac{a\sqrt{14}}{4}\)

\(\Rightarrow sin\widehat{BFE}=\frac{BE}{BF}=\frac{\sqrt{42}}{7}\Rightarrow cos\widehat{BFE}=\frac{\sqrt{7}}{7}\)

31 tháng 3 2017

Giải bài 7 trang 105 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

31 tháng 3 2017

Giải bài 7 trang 105 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc