Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
goi O la trung diem AC va HG
cm tam giac HAO = tam giac COG ( c-g-c) --> HO=OG--> O la trung diem HG
xet hbh ABCD : AC va BD la hai duong cheo cat nhau tai trung diem moi duong , va O la trung diem AC
--> O la trung diem BD
ma O la trung diem HG
nen AC,GH,BD dong quy tai O
tuổi con HN là :
50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )
tuổi bố HN là :
50 - 10 = 40 ( tuổi )
hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi
ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|
con : |----| hiệu 30 tuổi
tuổi con khi đó là :
30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )
số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :
15 - 10 = 5 ( năm )
ĐS : 5 năm
mình nha
Gọi O là trung điểm của AC và GH
Chứng minh tam giác HAO = tam giác COG --> HO = OG --> O là trung điểm của HG
Xét hình bình hành ABCD: AC và BD là hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và O là trung điểm của AC
--> O là trung điểm của BD
mà O là trung điểm của HG
Nên AC ; GH ; BD đồng quy
A B C D E F M N O
Gọi O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD
Xét \(\Delta\)AOE và \(\Delta\)COF có:AO=OC ( vì ABCD là hình bình hành ),CF=AE ( giả thiết ),^AOE=^COF ( đối đỉnh )
a
Vì vậy \(\Delta AOE=\Delta COF\left(c.g.c\right)\Rightarrow OE=OF\left(1\right)\)
Xét \(\Delta\)BON và \(\Delta\)DOM có:OB=OD ( vì ABCD là hình bình hành ),MD=BN ( vì AM=CN ),^MOD=^NOB ( đối đỉnh )
Vì vậy \(\Delta BON=\Delta COM\left(c.g.c\right)\Rightarrow OM=ON\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\) suy ra tứ giác EMFN là hình bình hành.
b
Hình bình hành EMFN có O là giao điểm của 2 đường chéo,tứ giác ABCD có O là giao điểm của 2 đường chéo.
=> ĐPCM
P/S:Mik ko chắc lắm đâu nha,nhất là câu b ý:p
Hình thì bạn tự vẽ nha.
Gọi O là trung điểm của AC.
Trong hình bình hành ABCD ,có:
O là trung điểm của AC(1)
\(\Rightarrow\)O cũng là trung điểm của BD(2)(t/c hai đường chéo của HBH)
Do đó: O là tâm đối xứng của HBH
Lại có:
AH=CG(gt)
Và H nằm trên AD, G nằm trên BC
Mà O là tâm đối xứng của hình bình hành ABCD(cmt)
Do đó: AH đx với CG qua O
\(\Rightarrow\)OH=OG(3)
Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\) HG,AC và BD đồng quy tại O(đpcm)
Tự vẽ hình.
Nối AG ; CH.
Vì ABCD là hình bình hành nên AD // BC;
AC và BD cắt nhau tại tđ mỗi đường (1)
_ AD // BC => g HAC = g GCA (so le trog)
=> AH // CG mà AH = CG
=> AHCG là hình bình hành
=> GH và AC cắt nhau tại tđ mỗi đường (2)
Từ (1) và (2) => GH, AC và BD đồng quy.
Tks pạn nhìu lắm!!! Hoàng Ngọc Anh