K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2019

Lời giải:
\(G\in BC, H\in AD\) mà $BC\parallel AD$ (dp $ABCD$ là hình bình hành)

\(\Rightarrow AH\parallel CG\)

Xét tứ giác $AHCG$ có cặp cạnh đối $AH,CG$ vừa song song vừa bằng nhau nên $AHCG$ là hình bình hành.

\(\Rightarrow AC,HG\) cắt nhau tại trung điểm mỗi đường $(1)$

$ABCD$ là hình bình hành nên $AC,BD$ cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường $(2)$

Từ $(1);(2)$ suy ra $AC,HG, BD$ cắt nhau tại trung điểm của $AC$, cũng là trung điểm của mỗi đường đó. (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 6 2019

Hình vẽ

Hình bình hành

24 tháng 7 2017

còn cần k bn

24 tháng 7 2017

bn giải dùm đi

30 tháng 9 2017

Gọi O là trung điểm của AC và GH

Chứng minh tam giác HAO = tam giác COG --> HO = OG --> O là trung điểm của HG

Xét hình bình hành ABCD: AC và BD là hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường và O là trung điểm của AC

--> O là trung điểm của BD

mà O là trung điểm của HG

Nên AC ; GH ; BD đồng quy

16 tháng 8 2015

goi O la trung diem AC va HG

 cm tam giac HAO = tam giac COG ( c-g-c) --> HO=OG--> O la trung diem HG

xet hbh ABCD : AC va BD la hai duong cheo cat nhau tai trung diem moi duong , va O la trung diem AC

--> O la trung diem BD

ma O la trung diem HG

nen AC,GH,BD dong quy tai O

27 tháng 8 2017

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

29 tháng 8 2017
thánh ca trả lời j hay zậy
29 tháng 11 2017

a) Vì \(ABCD\) là hình bình hành nên \(\widehat{HAE}=\widehat{GCF}\) và \(AD=BC\).

Mà \(DH=BG\Rightarrow AD-DH=BC-BG\) hay \(AH=CG\).

Xét \(\triangle AHE\) và \(\triangle CGF\) có:
\(+AE=CF \ (gt)\)

\(+\widehat{HAE}=\widehat{GCF} \ (cmt)\)

\(+AH=CG \ (cmt)\)

\(\Rightarrow \triangle AHE=\triangle CGF \ (c.g.c)\)

\(\Rightarrow HE=GF\).

Cmtt: \(EG=FH\).

Suy ra tứ giác \(EGFH\) là hình bình hành.

b) Gọi \(O\) là giao điểm của \(AC\) và \(BD\Rightarrow O\) là trung điểm của \(AC\).

Tứ giác \(AECF\) có \(AE // CF; AE=CF\) nên là hình bình hành \(\Rightarrow\) Hai đường chéo \(AC\) và \(EF\) cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Mà \(O\) là trung điểm của \(AC\Rightarrow O\) là trung điểm của \(EF\).

Tứ giác \(EGFH\) là hình bình hành nên hai đường chéo \(EF\) và \(GH\) cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

Mà \(O\) là trung điểm của \(EF\Rightarrow O\) là trung điểm của \(GH\).

Vậy các đường thẳng \(AC, BD, EF, GH\) đồng quy tại \(O\).

5 tháng 9 2019

Cmtt là gì vậy cậu?

a: Xét ΔEBF và ΔGDH có

EB=GD

góc B=góc D

BF=DH

=>ΔEBF=ΔGDH

=>EF=gh

Xét ΔEAH và ΔGCF có

EA=GC

góc A=góc C

AH=CF

=>ΔEAH=ΔGCF

=>EH=GF

mà EF=GH

nên EHGF là hình bình hành

b: Xét tứ giác AECG có

AE//CG

AE=CG

=>AECG là hbh

=>AC cắt EG tại trung điểm của mỗi đường(1)

EFGH là hbh

=>EG cắt FH tại trung điểm của mỗi đường(2)

ABCD là hbh

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường(3)

Từ (1), (2), (3) suy ra AC,BD,EG,FH đồng quy

27 tháng 8 2017

Tự vẽ hình.

Nối AG ; CH.

Vì ABCD là hình bình hành nên AD // BC;

AC và BD cắt nhau tại tđ mỗi đường (1)

_ AD // BC => g HAC = g GCA (so le trog)

=> AH // CG mà AH = CG

=> AHCG là hình bình hành

=> GH và AC cắt nhau tại tđ mỗi đường (2)

Từ (1) và (2) => GH, AC và BD đồng quy.

27 tháng 8 2017

Tks pạn nhìu lắm!!! Hoàng Ngọc Anh