K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2021

Ta có : AE = CD

=> AE + EC  = CD + EC = AC = ED

Ta lại có : \(\widehat{E1}+\widehat{E2}=\widehat{C1}+\widehat{C1}=180^o\)

\(\widehat{E1}=\widehat{C1}\)

\(\Rightarrow\widehat{E2}=\widehat{C2}\)

- Xét tam ABC và tam giác DFE có

\(\widehat{E2}=\widehat{C2}\)

AC = ED

\(\widehat{A}=\widehat{D}\)

=> Tam giác ABC = Tam giác DFE

=> AB = DE .

28 tháng 6 2021

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{FED}=180^0-\widehat{E_1}\\\widehat{ACB}=180^0-\widehat{C_1}\end{matrix}\right.\)

Mà \(\widehat{E_1}=\widehat{C_1}\) \(\Rightarrow\widehat{FED}=\widehat{ACB}\)

Xét hai tam giác ABC và tam giác DFE có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAC}=\widehat{FDE}\\AC=DE\left(AE=CD\right)\\\widehat{ACB}=\widehat{FED}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DFE\) (g-c-g)

\(\Rightarrow AB=DF\)

a: Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OD là đường phân giác

nên D là trung điểm của AB

hay DA=DB

b: Xét ΔAFB vuông tại F và ΔBEA vuông tại E có
BA chung

\(\widehat{FAB}=\widehat{EBA}\)

Do đó: ΔAFB=ΔBEA

Suy ra: AF=BE

=>OF=OE

mà OA=OB

nên OF/OA=OE/OB

=>EF//AB

28 tháng 6 2021

a, Bổ sung thêm 1 cặp cạnh bằng nhau ( AI = BI, .... )

b, Bổ sung thêm 1 cặp góc bằng nhau ( IAC = IBD, .... )

c, Có : Do đã có sẵn 1 cặp góc bằng nhau do đối đỉnh .

28 tháng 6 2021

CẢm ơn bạn nhahaha

24 tháng 12 2016

Giả sử AC cắt BE tại K

BE cắt CD tại H

Có: EAC + CAB = BAD + CAB = 90o + CAB

=> EAB = CAD

Xét t/g EAB và t/g CAD có:

AE = AC (gt)

EAB = CAD (cmt)

AB = AD (gt)

Do đó, t/g EAB = t/g CAD (c.g.c)

=> BE = CD (2 cạnh tương ứng)

AEB = ACD (2 góc tương ứng) (1)

t/g EAK vuông tại A có: KEA + EKA = 90o (2)

Lại có: EKA = CKH ( đối đỉnh) (3)

Từ (1);(2) và (3) => KCH + CKH = 90o

=> CHK = 90o

=> CD _|_ BC

Vậy ta có đpcm

1) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của các góc ở đáy trong ΔABC cân tại A)(1)

\(\Leftrightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-50^0}{2}=65^0\)

Vậy: \(\widehat{B}=65^0\)\(\widehat{C}=65^0\)

2) Xét ΔADE có AD=AE(gt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{ADE}=\dfrac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔADE cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)

mà \(\widehat{ADE}\) và \(\widehat{ABC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên DE//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

3) Ta có: AD+DB=AB(D nằm giữa A và B)

AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và AD=AE(gt)

nên DB=EC

Xét ΔDBC và ΔECB có 

DB=EC(cmt)

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)(cmt)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB(c-g-c)

⇒CD=BE(hai cạnh tương ứng)

4) Ta có: ΔDBC=ΔECB(cmt)

nên \(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)(cmt)

nên ΔOBC cân tại O(Định lí đảo của tam giác cân)

Ta có: \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)(cmt)

mà \(\widehat{OBC}=\widehat{OED}\)(hai góc so le trong, DE//BC)

và \(\widehat{OCB}=\widehat{ODE}\)(hai góc so le trong, DE//BC)

nên \(\widehat{ODE}=\widehat{OED}\)

Xét ΔODE có \(\widehat{ODE}=\widehat{OED}\)(cmt)

nên ΔODE cân tại O(Định lí đảo của tam giác cân)

20 tháng 1 2021
31 tháng 7 2019
Mọi người trả lời giùm minh đi minh đang có viêc gâp
1 tháng 8 2019

A B C D E F

a) Ez bạn tự làm nha, mình làm sơ sơ cũng 3-4 cách rồi.:)

b) Tam giác ABC cân tại A có đường p/g góc A xuất phát từ đỉnh đồng thời là đường trung trực nên \(AD\perp BC\). và BD = CD = BC/2

Xét tam giác ABD vuông tại D (chứng minh trên), theo định lí Pythagoras:

\(AB^2=BD^2+DA^2\Leftrightarrow10^2=\frac{BC^2}{4}+DA^2\)

\(=36+DA^2\Rightarrow AD=8\) (cm) (khúc này có tính nhầm gì thì tự sửa lại nha!)

Theo đề bài ta có AB = AC = 10 < BC = 12

Hay AC < BC. Theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác ABC ta có \(\widehat{ABC}< \widehat{BAC}\) (Cái khúc này không chắc, sai thì thôi)

c) Hướng dẫn:

\(\Delta\)EDB = \(\Delta\)FDC (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra EB = FC. Từ đó suy ra AE = AF. 

Suy ra tam giác AEF cân tại A suy ra \(\widehat{AEF}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (1)

Mặt khác tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{ABC}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra đpcm

4 tháng 7 2017

Bạn có hình vẽ ko