K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 5: Dùng một mặt phẳng nghiêng để đưa vật có trọng lượng 1000N lên cao 1,2m bằng một lực kéo 300N. Biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 5m. a. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng. b. Tính lực cản tác dụng lên vật trong trường hợp này. Bài 6: Để đưa vật lên cao 2m bằng một mặt phẳng nghiêng cần thực hiện 1 công là 6000J. a. Tính trọng lượng của vật biết hiệu suất của...
Đọc tiếp

Bài 5: Dùng một mặt phẳng nghiêng để đưa vật có trọng lượng 1000N lên cao 1,2m bằng một lực kéo 300N. Biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 5m.

a. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.

b. Tính lực cản tác dụng lên vật trong trường hợp này.

Bài 6: Để đưa vật lên cao 2m bằng một mặt phẳng nghiêng cần thực hiện 1 công là 6000J.

a. Tính trọng lượng của vật biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 85%.

b. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng biết lực cản trong quá trình chuyển động là 90N.

Bài 7: Đặt thanh AB dài 7dm lên 1 điểm tựa O. Biết khoảng cách từ O đến điểm A là 4dm. Tại đầu A người ta treo 1 vật có khối lượng mA = 6kg. Hỏi tại đầu B phải treo một vật có khối lượng mB là bao nhiêu để thanh AB được thăng bằng?

Bài 8: Một đòn bẩy AB được đặt trên điểm tựa O, sao cho OA có 4 khoảng chia, OB có 2 khoảng chia. Đầu A có treo một vật có khối lượng m1 = 1,5kg , thể tích 0,1 dm3 và được nhúng chìm vào trong nước. Hỏi đầu B phải treo vào một vật có khối lượng m2 là bao nhiêu để đòn bẩy cân bằng?

Bài 9: Cho hệ thống như hình vẽ 1(dưới phần bình luận). Biết P1 = 3000N, l2 = 2dm, l1 = 6dm. Tính P2 để hệ thống cân bằng?

Bài 10: Một máy kéo có công suất 40kW.

a. Con số đó cho biết điều gì?

b. Tính công của máy kéo sinh ra trong 4 giờ?

c. Tính lực kéo của máy, biết trong thời gian đó xe chuyển động đều và quãng đường xe đi được là 200km.

5
17 tháng 2 2020

bài 5

giải

a) Công người cần thực hiện để đưa vật lên theo phương thẳng đứng là:

\(A1=P.h=1000.1,2=1200\left(J\right)\)

Công người cần thực hiện để đưa vật lên bằng mặt phẳng nghiêng là:

\(A2=F.S=300.5=1500\left(J\right)\)

hiệu suất là

\(H=\frac{A1}{A2}.100\%=\frac{1200}{1500}.100\%=80\%\)

b)công ma sát là

\(Ams=A2-A1=1500-1200=300\left(J\right)\)

lực ma sát là

\(Fms=\frac{Ams}{l}=\frac{300}{5}=60\left(N\right)\)

lực cản tác dụng lên vật là

\(Fc=\frac{Ahp}{l}=\frac{60.5}{5}=60\left(N\right)\)

17 tháng 2 2020

6/ a) Công kéo vật trực tiếp là :

\(A_i=P.h\)

Ta có: \(\frac{A_i}{A_{tp}}.100\%=85\%\)

\(\Rightarrow\frac{A_i}{A_{tp}}=0,85\)

\(\Rightarrow\frac{A_i}{6000}=0,85\Rightarrow A_i=6000.0,85=5100J\) hay \(P.h=5100\)

Trọng lượng của vật là:

\(\Rightarrow P=\frac{A_i}{h}=\frac{5100}{2}=2550N\)

b) Công của lực cản là

\(A'=A_{tp}-A_i=6000-5100=900J\)

Chiều dài của mặt phẳng nghiêng là:

\(A'=F_{cản}.\text{ }l\Rightarrow l=\frac{A'}{F_{cản}}=\frac{900}{90}=10m\)

14 tháng 3 2021

Trọng lượng của vật B là 

P=10xm=10x5=50 (kg)

Công để năng vật là  

A=FxS

F=P, s=h

=>A=Pxh=50x2=100(J) 

Khối lương của vật B là 

P=10xm=>m=P:10=50:10=5 (kg) 

 

 

 

 

13 tháng 2 2022

Chúc bạn học tốt

13 tháng 2 2022

Thank you <3

25 tháng 11 2021

Coi ba vật 1,2,3 là 1 vật,ta có trọng lượng chúng:

\(P=10\cdot3\cdot m=30m\left(N\right)\)

Coi hai vật 4,5 là 1 vật, ta có trọng lượng chúng:

\(P'=10\cdot2\cdot2m=40m\left(N\right)\)

Do có một ròng rọc cố định và một ròng ròng động nên lực căng tác dụng vào đầu A và \(F=\dfrac{P}{3}=\dfrac{30m}{3}=10m\left(N\right)\)

Thanh AC coi như đòn bẩy, C là điểm tựa.

Như vậy AC là cánh tay đòn của F, còn BC là cánh tay đòn của P'.

\(\Rightarrow\dfrac{F}{P'}=\dfrac{BC}{AC}\)\(\Rightarrow\dfrac{10m}{40m}=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BC}{AB+BC}=\dfrac{1}{4}\)\(\Rightarrow BC=\dfrac{AB}{3}=\dfrac{10}{3}\)

Từ đó suy ra AC.

17 tháng 5 2017

Đáp án B

Cách giải bài tập về Ròng rọc cực hay

- Đổi: 85% = 0,85

- Vì hệ gồm các ròng rọc cố định nên không cho ta lợi về lực, không thiệt về đường đi. Hiệu suât mỗi ròng rọc là:

Cách giải bài tập về Ròng rọc cực hay

- Gọi F 1 , F 2 , F là lực kéo ở các ròng rọc 1,2 và 3 ta có:

Cách giải bài tập về Ròng rọc cực hay

- Vậy hiệu suất của hệ ròng rọc là:

Cách giải bài tập về Ròng rọc cực hay

13 tháng 6 2021

Gọi P là kl của rr động. Khi hệ vật ròng rọc động và vật 1 CB

2T= P1 + P ==> T= P + P1/2

Khi hệ CB:

T.AB = P2.BC

vì AB =3BC

==> 3.(P + P1) = 2P2

==> 3P1 - 2P2 = -3 (1)

TH 2: Khi mắc vật 2 vào tđ AB và mắc thêm P3 vào P1:

TT: T1 = P+P1+P3/2

Khi hệ cb:

T1.AB = P2.BD

==> P1 - P2 = -6 (2)

Từ (1) và (2)

==> P1= 9N và P2= 15N

 

17 tháng 4 2022

hình vẽ ở đâu ak

17 tháng 4 2022

Không có đâu em nha!!!

undefined

13 tháng 3 2019

Đáp án A

- Hệ trên gồm có 1 ròng rọc động nên ta được lợi 2 lần về lực

- Độ lớn lực kéo là:

   Cách giải bài tập về Ròng rọc cực hay