K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2017

A B C D E F O M K

Giải:

Gọi M là trung điểm của KC

Kẻ OM.

Vì ABCD là hbh mà O là giao điểm 2 dd` chéo => O là trung điểm của AC => OA = OC

Tam giác ACK có: \(\left\{{}\begin{matrix}OA=OC\\MC=MK\end{matrix}\right.\) => OM là đtb của \(\Delta ACK\)

=> OM // AK => OM // EK

\(\Delta DOM\) có: DE = EO (gt) và OM // EK (cmt)

=> DK = MK

mà CK = 2MK (M là trung điểm của CK)

=> CK = 2DK (đpcm)

3 tháng 8 2017

A B C D K

đáp ứng nhu cầu của bạn :))

3 tháng 8 2017

thank bạn

4 tháng 3 2017

Ta có: \(\left(x-1\right)^2\ge0\) \(\Leftrightarrow x^2-2x+1\ge0\)\(\Leftrightarrow x^2+1\ge2x\).\(\left(1\right)\)

\(\left(y-2\right)^2\ge0\Leftrightarrow y^2-4y+4\ge0\Leftrightarrow x^2+4\ge4y\).\(\left(2\right)\)

\(\left(z^2-9\right)\ge0\Leftrightarrow z^2-6z+9\ge0\Leftrightarrow z^2+9\ge6z\).\(\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right),\left(2\right)\)\(\left(3\right)\) nhân vế theo vế ta được:

\(\left(x^2+1\right).\left(y^2+4\right).\left(z^2+9\right)\ge48xyz\)

mà theo đề ta có:\(\left(x^2+1\right).\left(y^2+4\right).\left(z^2+9\right)=48xyz\)

nên \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+1=2x\\y^2+4=4y\\z^2+9=6z\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\\z=3\end{matrix}\right.\)

Thay \(x=1;y=2;z=3\)vào biểu thức A ta được:

\(A=\dfrac{x^3+y^3+z^3}{\left(x+y+z\right)^2}=\dfrac{1+8+27}{\left(1+2+3\right)^2}=1\)

Vậy giá trị của biểu thức \(A=\dfrac{x^3+y^3+z^3}{\left(x+y+z\right)^2}\)là 1.

14 tháng 8 2016

A B C D M N P Q K

Bạn cần thêm điều kiện AB = AD .

Gọi K là trung điểm của AD. Dễ dàng chứng minh được MNPQ là hình vuông 

Suy ra : \(S_{MNPQ}=\frac{NQ^2}{2}\)

Mặt khác, ta luôn có : \(KQ+QN\ge KN\) \(\Rightarrow QN\ge\left|KN-KQ\right|=\frac{1}{2}\left|c-a\right|\)

\(\Rightarrow QN^2\ge\frac{\left(c-a\right)^2}{4}\Rightarrow S_{MNPQ}=\frac{QN^2}{2}\ge\frac{\left(c-a\right)^2}{8}\)

Dấu "=" xảy ra khi M , Q, N thẳng hàng => AB // CD

23 tháng 2 2017

Hình bạn tự vẽ nhé!!!

Ta có: \(\widehat{ACB}=180^o-\widehat{ACD}=180^o-100^o=80^o\\ \)

Xét tam giác ADC ta có: \(\widehat{DAC}+\widehat{ACD}+\widehat{ADC}=180^o\)

\(\Leftrightarrow y^o+100^o+x^o=180^o\)

\(\Leftrightarrow x^o+y^o=180^o-100^o=80^o\left(1\right)\)

Xét tam giác ABC ta có:\(\widehat{BAC}+\widehat{ABD}+\widehat{ADB}=180^o\)

\(\Leftrightarrow2y^o+2x^o+x^o=180^o\)

\(\Leftrightarrow2y^o+3x^o=180^o\left(2\right)\)

Thế (1) vào (2) ta được: \(2.\left(80-x^o\right)+3x^o=180^o\)

\(\Leftrightarrow160^o-2x^o+3x^o=180^o\)

\(\Leftrightarrow160^o+x^o=180^o\)

\(\Leftrightarrow x^o=180^o-160^o=20^o\)

Khi đó giá trị của \(x=20\)

Chúc bạn học tốtleuleu

22 tháng 2 2017

\(x=20\)

27 tháng 7 2017

\(a,\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2-3\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(=x^2+2x+1-\left(x^2-2x+1\right)-3\left(x^2-1\right)\)

\(=x^2+2x+1-x^2+2x-1-3x^2+2=-3x^2+4x+2\)\(b,5\left(x+2\right)\left(x-2\right)-\left(2x-3\right)^2-x^2+17\)

\(=5\left(x^2-4\right)-\left(4x^2-12x+9\right)-x^2+17\)

\(=5x^2-20-4x^2+12x-9-x^2+17=12x-12\)

25 tháng 8 2017

B1 : Lấy N trung điểm AD ( thuộc AD ) => NA = ND = AD/2 = 5cm (1)

Hình thang ABCD có :

NA = ND ( cmt )

MB = MC ( gt )

=> NM là đg trung bình hình thang ABCD

=> NM = (AB + CD ) / 2 = 10 /2 = 5cm (2)

Xét tam giác AMD có : MN = 5cm ( 2)

mà MN = AD/2 (1)

=> tam giác AMD vuông ( đg trung tuyến ứng vs cạnh huyền = nửa cạnh huyền )

25 tháng 8 2017

=> AM vg góc với DM ( ddpcm )

chúc bạn học tốt :D

18 tháng 7 2017

a, Theo bài ra ta có:

\(=x^3-x-2x+2\)

\(=x\left(x^2-1\right)-2\left(x-1\right)\)

\(=x\left(x+1\right)\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^2+x-2\right)\)

b, theo bài ra ta có:

\(=x^3-3x^2-\left(2x^2-6x\right)-\left(3x-9\right)\)

\(=x^2\left(x-3\right)-2x\left(x-3\right)-3\left(x-3\right)\)

\(=\left(x^2-2x-3\right)\left(x-3\right)\)

c,Theo bài ra ta có:

\(=x^3+5x^2+3x^2+15x+2x+10\)

\(=x^2\left(x+5\right)+3x\left(x+5\right)+2\left(x+5\right)\)

\(=\left(x+5\right)\left(x^2+3x+2\right)\)

\(=\left(x+5\right)\left(x^2+x+2x+2\right)=\left(x+5\right)\left(x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)\right)\)

\(=\left(x+5\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT...........

18 tháng 7 2017

a) \(x^3-3x+2\)

= \(x^3-x^2+x^2-x-2x+2\)

= \(x^2\left(x-1\right)+x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)\)

= \(\left(x-1\right)\left(x^2+x-2\right)\)

= \(\left(x-1\right)\left(x^2+2x-x-2\right)\)

= \(\left(x-1\right)\left[x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)\right]\)

= \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x-1\right)\)

= \(\left(x-1\right)^2\left(x+2\right)\)

b) \(x^3-5x^2+3x+9\)

= \(x^3+x^2-6x^2-6x+9x+9\)

= \(x^2\left(x+1\right)-6x\left(x+1\right)+9\left(x+1\right)\)

= \(\left(x+1\right)\left(x^2-6x+9\right)\)

= \(\left(x+1\right)\left(x-3\right)^2\)

c) \(x^3+8x^2+17x+10\)

= \(x^3+x^2+7x^2+7x+10x+10\)

= \(x^2\left(x+1\right)+7x\left(x+1\right)+10\left(x+1\right)\)

= \(\left(x+1\right)\left(x^2+7x+10\right)\)

= \(\left(x+1\right)\left(x^2+2x+5x+10\right)\)

= \(\left(x+1\right)\left[x\left(x+2\right)+5\left(x+2\right)\right]\)

= \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+5\right)\)

d) \(x^3-3x^2+6x+4\)

Câu này đúng là sai đề rồi, mình sửa + làm bên dưới:

\(x^3+3x^2+6x+4\)

= \(x^3+x^2+2x^2+2x+4x+4\)

= \(x^2\left(x+1\right)+2x\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)\)

= \(\left(x+1\right)\left(x^2+2x+4\right)\)

Học tốt nhé :))