K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2016

\(f\left(0\right)=5=>c=5;f\left(2\right)=4.a+2.b+5=0;f\left(5\right)=25a+5b+5=0\Leftrightarrow5a+b+1=0\)

\(\hept{\begin{cases}4a+2b+5=0\\5a+b+1=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4a+2b+5=0\\10a+2b+2=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4a+2b+5=0\\6a-3=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-\frac{7}{2}\\a=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(f\left(x\right)=\frac{1}{2}x^2-\frac{7}{2}x+5\)

b)

\(f\left(-1\right)=\frac{1}{2}+\frac{7}{2}+5=9=>P\left(-1;3\right)kothuocHS\)

\(f\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{2}.\frac{1}{4}-\frac{7}{2}.\frac{1}{2}+5=\frac{\left(1-14+5.8\right)}{8}=\frac{27}{8}=>Qkothuoc\)

c)

\(\frac{1}{2}x^2-\frac{7}{2}x+5=-3\Rightarrow\frac{1}{2}x^2-\frac{7}{2}x+8=0\)

\(x^2-7x+16=0\Leftrightarrow\left(x^2-2.\frac{7}{2}x+\frac{49}{4}\right)+\frac{15}{4}\)vo nghiem

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 5 2021

Lời giải:

Vì $M\in (y=\frac{a}{x})$ nên:

$y_M=\frac{a}{x_M}\Rightarrow a=x_M.y_M=6.6=36$

Vậy hàm số có công thức $y=\frac{36}{x}(*)$

Giờ bạn thay tung độ (y) và hoành độ (x) của từng điểm vô xem có đúng với $(*)$ không thì thu được không có điểm nào thuộc ĐTHS.

a: f(2)=4-3=1

f(0)=-3

4 tháng 11 2016

Xác định hệ số a, biết rằng đồ thị của hàm số y=ax đi qua điểm A(6;2).Điểm B(-9;3), điểm C(7;-2) có thuộc đồ thị hàm số không ? Tìm trên đồ thị của hàm số điểm D có hoành độ bằng -4,điểm E có tung độ bằng 2

2 tháng 12 2016

1,04 m

tk mk nha

mk sẽ tk lại

hứa mà

22 tháng 4 2020

Bài 1 :

Với x = 1 thì y = 4.1 = 4

Ta được \(A\left(1;4\right)\) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = 4x

Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = f(x) = 4x

y x 4 3 2 1 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 y=4x A

a) Ta có : \(f\left(2\right)=4\cdot2=8\)

\(f\left(-2\right)=4\cdot\left(-2\right)=-8\)

\(f\left(4\right)=4\cdot4=16\)

\(f\left(0\right)=4\cdot0=0\)

b) +) y = -1 thì \(4x=-1\) => \(x=-\frac{1}{4}\)

+) y = 0 thì 4x = 0 => x = 0

+) y = 2,5 thì 4x = 2,5 => \(4x=\frac{5}{2}\)=> x = \(\frac{5}{8}\)

Bài 2 :

a) Vẽ tương tự như bài 1 

b) Thay \(M\left(-2,6\right)\)vào đths y = -3x ta có :

y =(-3)(-2) = 6

=> Điểm M thuộc đths y = -3x

c) Thay tung độ của P là 5 vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :

=> 5 = -3x => \(x=-\frac{5}{3}\)

Vậy tọa độ của điểm P là \(P\left(-\frac{5}{3};5\right)\)