Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình ảnh trên là một phần đồ thị của y trên tập xác định. Ta thấy rằng hàm số đạt cực đại tại x = 2 nhưng không chắc rằng có còn điểm cực đại nào khác trên những khoảng rộng hơn hay không (I) sai, (III) đúng.
Hàm số không xác định tại x = 1 nên không thể đạt cực tiểu tại điểm này =>(II) sai.
Chọn B
Đáp án D.
Từ bảng biến thiên của hàm số ta có hàm số đạt cực đại tại x = 0 , y C D = 5 hàm số đạt cực tiểu tại x = 4, y C T = - 3 Do đó phương án đúng là D.
Đáp án D
Phương pháp:
Quan sát bảng biến thiên, tìm điểm mà f’(x)=0 hoặc f’(x) không xác định.
Đánh giá giá trị của f’(x) và chỉ ra cực đại, cực tiểu của hàm số y = f(x):
- Cực tiểu là điểm mà tại đó f’(x) đổi dấu từ âm sang dương.
- Cực đại là điểm mà tại đó f’(x) đổi dấu từ dương sang âm.
Cách giải:
Quan sát bảng biến thiên, ta thấy: Hàm số y = f(x) đạt cực đại tại x = 0
Đáp án D
Hàm số y = f ( x ) đạt cực tiểu tại x 0 = 0
Hàm số y = f ( x ) có ba điểm cực trị.
Phương trình f ( x ) = 0 có 4 nghiệm phân biệt
Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất là -2 trên đoạn [-2;2]
Đáp án D
Phương pháp: +) Khảo sát sự biến thiên của đồ thị hàm số.
+) Hàm số đạt cực trị tại điểm x = x 0 ⇔ y ' x 0 = 0 và x = x 0 được gọi là điểm cực trị.
+) Hàm số đạt cực trị tại điểm x = x 0 thì y x 0 là giá trị cực trị.
Như vậy có 3 mệnh đề đúng.
Chú ý: Học sinh thường giá trị cực trị và
điểm cực trị nên có thể chọn sai mệnh dề (2) đúng.
Chọn đáp án B.
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số y=f(x) đạt cực đại tại x=0 và đạt cực tiểu tại x=2