K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2020

nãy tôi giải r mà lag nên xoá hết giải lại cho bạn v

a) Hoành độ = x nên bạn thay vô tìm ra y tương ứng và đó là giao điẻm

b) ta đã có hai pt bậc nhất rồi thì việc tiếp theo là cho nó thành một hệ pt rồi giải theo cách thông thường tìm ra a và b sau đó thay a,b vào pt tổng quát

c)d'//d nên a=a' và b khác b' vì thế cứ cho a nó giống a ban đầu và cứ cho d'=P rồi giải pt bậc hai

3 tháng 2 2020

nãy làm chi tiết lắm mà do lag ý nên làm biếng làm lại

17 tháng 5 2018

Thay \(x_A=1,x_B=-2\) vào P ta tìm được \(y_A=2,y_{_{ }B}=8\)

Vậy ta tìm được tọa độ giao điểm của \(A\left(1,2\right);B\left(-2,8\right)\)

Phương trình đường thẳng AB có dạng y=ax+b

thay x, y lần lượt vào phương trình đường thẳng AB ta có hệ phương trình 

\(\hept{\begin{cases}2=a+b\\8=-2a+b\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-2\\b=4\end{cases}}}\)

Vậy phương trình đường thẳng AB có dạng y=-2x+4

vì d song song vói đường thẳng ABnên d có dạng y=-2x+m (\(m\ne4\))

Vì d tiếp xúc với P nên ta có hoành độ giao điểm của d và P là nghiệm của phương trình 

\(2x^2+2x-m=0\)*

d tiếp xúc với P nên phương trình * có 1 nghiệm duy nhất hay \(\Delta=4+8m=0\Leftrightarrow m=-\frac{1}{2}\)

Vậy phương trình đường thẳng d có dạng y=-2x-1/2

BÀI 1Cho hàm số y=ax^2 có đồ thị Pa) tìm a biết rằng P qua điểm A (1;-1) .Vẻ P với a vừa tìm đượcb) trên P lấy điểm B có hoành độ -2, tìm phương trình của đường thẳng AB và tìm tọa độ giao điểm D của đường thẳng AB và trục tungc)viết phương trình đường thẳng (d) qua O và song song với AB, xác định toạ độ giao điểm C của (d) và P (C khác 0)d( chứng tỏ OCDA là hình vuông BÀI 2:Cho hàm...
Đọc tiếp

BÀI 1
Cho hàm số y=ax^2 có đồ thị P
a) tìm a biết rằng P qua điểm A (1;-1) .Vẻ P với a vừa tìm được
b) trên P lấy điểm B có hoành độ -2, tìm phương trình của đường thẳng AB và tìm tọa độ giao điểm D của đường thẳng AB và trục tung
c)viết phương trình đường thẳng (d) qua O và song song với AB, xác định toạ độ giao điểm C của (d) và P (C khác 0)
d( chứng tỏ OCDA là hình vuông

 

BÀI 2:
Cho hàm số y=ax^2
a) tìm a biét đồ của thị hàm số đã cho đi qua điểm A(-căn 3; 3). vẽ đồ thị P của hàm số với a vừa tìm được
b)trên P lấy 2 điểm B, C có hoành độ lần lượt là 1, 2 .Hảy viết phương trình đường thẳng BC
c) cho D( căn 3;3). Chứng tỏ điểm D thuộc P và tam giác OAD là tam giác đều.Tính diện tích của tam giác OAD

 

BÀI 5:Cho hàm số y=2x+b hãy xác định hệ số b trong các trường hợp sau :
a) đồ thị hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3
b) đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.5

0
3 tháng 2 2021

1.

\(x=-1\Rightarrow y=1\Rightarrow A\left(-1;1\right)\)

\(x=2\Rightarrow y=4\Rightarrow B\left(2;4\right)\)

Phương trình đường thẳng AB có dạng \(y=ax+b\) đi qua A và B nên ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=1\\2a+b=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\Rightarrow y=x+2\left(AB\right)\)

2.

\(\left(d\right)//\left(AB\right)\Rightarrow x-y+c=0\left(d\right)\)

Phương trình hoành độ giao điểm của \(\left(d\right);\left(P\right)\):

\(x+c=x^2\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-c=0\)

\(\Delta=1+4c=0\Leftrightarrow c=-\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x-y-\dfrac{1}{4}=0\left(d\right)\)