Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Học sinh tự làm
b) Phương trình tiếp tuyến tại điểm M0(x0; y0) là:
y – y0 = y’(x0)(x – x0)
Trong đó:
Ta có:
Để đường thẳng đó đi qua O(0; 0), điều kiện cần và đủ là:
⇔ x0 = –1 - 3 hoặc x0 = –1 + 3
+) Với x0 = –1 + 3 , ta có phương trình tiếp tuyến:
+) Với x0 = –1 – 3 , ta có phương trình tiếp tuyến:
c) Để tìm trên (C) các điểm có tọa độ nguyên ta có:
Điều kiện cần và đủ để M(x, y) ∈ (C) có tọa độ nguyên là:
tức (x – 2) là ước của 9.
Khi đó, x – 2 nhận các giá trị -1; 1; -3; 3; -9; 9 hay x nhận các giá trị 1; 3; -1; 5; -7; 11.
Do đó, ta có 6 điểm trên (C) có tọa độ nguyên là: (1;-6), (3;12), (-1;0), (5;6), (-7;2), (11;4).
a) Khi a = 0 ta có hàm số: y=−13x3−x2+3x−4y=−13x3−x2+3x−4
- Tập xác định : (-∞, +∞)
- Sự biến thiên: y’= -x2 – 2x + 3
y’=0 ⇔ x = 1, x = -3
Trên các khoảng (-∞, -3) và (1, +∞), y’ < 0 nên hàm số nghịch biến.
Trên khoảng (-3, 1), y’ > 0
_ Cực trị:
Hàm số đạt cực đại tại x = 1, yCD=−73yCD=−73
Hàm số đạt cực tiểu tại x = -3, yCT=−13yCT=−13
_ giới hạn vô cực : limx→+∞=−∞,limx→−∞=+∞limx→+∞=−∞,limx→−∞=+∞
Bảng biến thiên:
Đồ thị hàm số:
Đồ thị cắt trục tung tại y = -4
Đồ thị cắt trục hoành tại x ≈ 5, 18
b) Hàm số y=−13x3−x2+3x−4y=−13x3−x2+3x−4 đồng biến trên khoảng (-3, 1) nên:
y < y(1) = −73−73 < 0, ∀x ∈ (-1, 1)
Do đó , diện tích cần tính là:
∫1−1(−13x3−x2+3x−4)dx=263
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/cau-2-trang-145-sgk-giai-tich-12-c47a26419.html#ixzz4czxQ4IGx