Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Đặt hàm số là (d)
Vì (d) đi qa ( 3,-2) => x = 3 , y = -2
Thay x = 3 , y = -2 vào (d) ta có :
<=> -2 = ( a - 1) x 3
<=> -2 = 3a -3
<= > 1 = 3a
,<=> a = 1/3
Vậy a= 1/3 thì hàm số (d) đi qa ( 3,-2)
b) Vì a = 1/3 => (d) có dạng y= -2/3x
Cho x = 1 => y = -2/3 => điểm A ( 1,-2/3)
* Vì đồ thị hàm số y = -2/3x là 1 đường thằng luôn đi qa gốc tọa độ 0(0,0) và điểm A ( 1,-2/3)
Cho x = 1 => y = -2/3 => điểm A ( 1,-2/3)
Vẽ đồ thị bạn tự làm nhé
c) thì mình k thấy các điểm cần kiểm tra nên mình chịu
a) Với x=2
y=-3
\(^{_{ }\Rightarrow}\)-3=a/2
\(\Rightarrow\)a=-6
a) Vì điểm A(1;3) thuộc đồ thị hàm số nên thay x=1 ; y=3 vào đồ thị hàm số y=ax + b ta được:
3 = a.1+b
<=> a + b = 3
<=> b = 3 - a (1)
Vì điểm B(-1;1) thuộc đồ thị hàm số nên thay x= -1 ; y=1 vào đồ thị hàm số y=ax + b ta được :
1 = a.(-1)+b
<=> -a + b = 1
<=> b = a + 1 (2)
Từ (1) và (2) ta được: 3 - a = a + 1
<=> 2a = 2
<=> a = 1
Thay a = 1 vào (2) ta được :
b = 1 + 1
<=> b = 2
Vậy a = 1 ; b = 2 thì các điểm A(1;3) và B(-1;1) thuộc đồ thị hàm số.
b) Vì điểm C(1;4) thuộc đồ thị hàm số nên thay x=1;y=4 vào đồ thị hàm số y=ax + b ta được:
4 = 1.a + b
<=> 4 = a + b
<=> b = 4 - a (3)
Thay a = -2 vào (3) ta được:
b = 4 -(-2)
<=> b = 6
Vậy a = -2 và b = 6 thì điểm C(1;4) thuộc đồ thị hàm số.
c) Vì điểm D(-2;-3) thuộc đồ thị hàm số nên thay x = -2; y = -3 vào đồ thị hàm số y = ax + b nên ta được:
-3 = -2a + b
<=> 2a = b + 3
<=>a = \(\frac{b+3}{2}\)(4)
Thay b = -2 vào (4) ta được:
a = \(\frac{-2+3}{2}\)
<=> a = \(\frac{1}{2}\)
Vậy a = \(\frac{1}{2}\); b = -2 thì điểm D(-2;-3) thuộc đồ thị hàm số.
Chúcc bạnn họcc tốtt.Nhớ k choo mìnhh nhaa..
a) \(\hept{\begin{cases}x=1\\y=3\end{cases}\Rightarrow3=a.1\Rightarrow a=3}\)
b) B(xo,yo) thuộc y=3x=> yo=3.xo
\(p=\frac{x_o+1}{3x_o+3}=\frac{x_o+1}{3\left(x_o+1\right)}\)
\(\hept{\begin{cases}x_0=-1\Rightarrow P=kXD\\x_o\ne-1\Rightarrow P=\frac{1}{3}\end{cases}}\)
a) M(2;-3)
Ta có hàm số : y= ax+3 => -3 = a×2 +3
=> a×2 = -6 => a= -3
b) N(-1;6)
x=-1 => y = ax +3 => y = (-3) ×(-1) +3 = 3 +3 =6
Vậy N(-1;6) thuộc đồ thị của hàm số y=ax +3
P(1;3)
x=1 => y=ax +3 => y = (-3) ×1 +3 = (-3) +3 =0
Vậy P(1;3) ko thuộc đồ thị của hàm số y= ax +3
Q(-2;9)
x=-2 => y= ax+3 => y = (-3) ×(-2) +3 = 6+3 =9
Vậy Q(-2;9) thuộc đôt thị của hàm số y = ax +3