K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

Chọn A

Ta có: g(x) = f(x-2017) - 2018x + 2019.

Nhận xét: tịnh tiến đồ thị hàm số y = f'(x) sang bên phải theo phương của trục hoành 2017 đơn vị ta được đồ thị hàm số y = f'(x-2017) . Do đó, số nghiệm của phương trình f'(x) = 2018 bằng số nghiệm của phương trình (*).

Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình (*) có nghiệm đơn duy nhất hay hàm số đã cho có duy nhất 1 điểm cực trị.

4 tháng 12 2018

Chọn A.

Giải phương trình  g ' x = 0

Từ đồ thị hàm số  y = f ' x

ta có  f ' x = - 1

Ta có BBT của hàm g (x)

Từ BBT ta thấy hàm số g (x) đạt cực tiểu tại x = 1.

1 tháng 5 2019

Chọn C.

Ta có f'(x)= 0 

(Trong đó -2 < a < 0 < b < c < 2)

Ta có bảng xét dấuDựa vào bảng xét dấu ta thấy hàm số y = f(x) có 3 cực trị.

11 tháng 6 2019

Dựa vào đồ thị hàm số y= f’(x)  suy ra phương trình f’( x- 2017) = 2018  có 1 nghiệm đơn duy nhất. 

 

Suy ra hàm số y= g( x)  có 1 điểm cực trị

29 tháng 8 2019

Đáp án B

Ta có

.

.

Hình bên dưới là đồ thị của hàm số .

Dựa vào hình vẽ ta thấy đồ thị hàm số cắt nhau tại 2 điểm phân biệt, đồng thời khi hoặc , khi .

Do đó đổi dấu qua , .

Vậy hàm số g(x) có hai điểm cực trị.

23 tháng 10 2017

Ta có: f' (x - 2) = f' (x).(x-2)' = f'(x) 

Do đó; đồ thị hàm số y= f’ (x) có hình dạng tương tự như trên.

Đồ thị hàm số y= f( x-2)  có 3 điểm cực trị khi và chỉ khi đồ thị hàm số y= f( x) cũng có 3 điểm cực trị.

Chọn D.

28 tháng 11 2019

Chọn B 

 

+ Dựa vào  đồ thị hàm số  ta thấy :

  - Hàm  số y= f( x) nghịch biến trên khoảng ( - ∞; 1) và  ( 3; 5) .

  - Hàm số y= f( x) nghịch  biến trên khoảng ( 1 ; 3)   và ( 5 ; + ∞)  

 

 

 

 

 

3 tháng 6 2018

Chọn B 

Ta có: .

 Khi đó

Vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng toạ độ đã có đồ thị  y= f’(x).

Dựa vào hình vẽ trên ta thấy phương trình có ba nghiệm đơn:
  x1< x2< x3

         

Ta lập được bẳng xét dấu của  g’(x) : 

Dựa vào bảng xét dấu ta thấy dấu của thay đổi từ sang hai lần. Vậy có hai điểm cực tiểu.

27 tháng 2 2019

Chọn B 

+ Với x= - 1: ta có : f’ (-1) = 0

  Giá trị của hàm số y= f’(x)  đổi dấu từ âm sang dương khi qua x= -1

=> Hàm số y= f(x) đạt cực  tiểu tại điểm x= -1

+ Tại điểm x=0 hoặc x= 2

- Đạo hàm tại 2 điểm đó bằng 0.

-  Giá trị của hàm  số y= f’(x) không đổi dấu khi đi  qua điểm đó. Nên x= 0; x= 2 không là điểm cực trị của hàm số

7 tháng 4 2019