K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2018

Chọn C.

Tập xác định: D=R Ta có y = 3 a x 2 + 2 b x + c  

Do đồ thị (C) có hai điểm cực trị nên ta có phương trình y '=0 có hai nghiệm phân biệt hay là phương trình 3 a x 2 + 2 b x + c = 0  có hai nghiệm phân biệt xi, xj và hai nghiệm này cũng chính là hoành độ của hai điểm cực trị của đồ thị (C). theo vi-ét ta có x i + x j = - 2 b 3 a .  

Suy ra hoành độ giao điểm nối hai điểm cực trị là

x 0 = x i + x j 2 = 1 3 ⇔ - 2 b 3 a = 2 3 ⇔ b = - a .  

Mặt khác do giả thiết ta có phương trình a x 3 + b x 2 + c x + d = 0  có ba nghiệm phân biệt x1, x2, x3 nên theo vi-ét ta có   x 1 + x 2 + x 3 = - b a = a a = 1 .

Ta có:

3 x 1 + 4 x 2 + 5 x 3 2 = 44 x 1 x 2 + x 2 x 3 + x 3 x 1 ⇔ 9 x 1 2 + 16 x 2 2 + 25 x 3 2 = 20 x 1 x 2 + 4 x 2 x 3 + 14 x 3 x 1  

⇔ 20 3 x 1 2 + 40 3 x 2 2 + x 2 2 + 4 x 3 2 + 7 3 x 1 2 + 21 x 3 2 = 20 x 1 x 2 + 4 x 2 x 3 + 14 x 3 x 1  

Áp dụng bất đẳng thức Cauchuy ta có:

  • 5 3 4 x 1 2 + 9 x 2 2 ≥ 5 3 . 2 4 x 1 1 . 9 x 2 2 = 20 x 1 x 2  (1).
  • x 2 2 + 4 x 3 2 ≥ 2 x 2 2 . 4 x 3 2 = 4 x 1 x 2  (2).
  • 7 12 4 x 1 2 + 36 x 3 2 ≥ 7 12 . 2 4 x 1 2 . 36 x 3 2 = 14 x 3 x 1  (3).

Lấy (1) + (2) + (3) vế theo vế ta có: 9 x 1 2 + 16 x 2 2 + 25 x 3 2 ≥ 20 x 1 x 2 + 4 x 2 x 3 + 14 x 3 x 1 .  

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:

4 x 1 2 = 9 x 2 2 x 2 2 = 4 x 3 2 4 x 1 2 = 36 x 3 2 x 1 + x 2 + x 3 = 1 ⇔ x 1 = 3 2 x 2 x 2 = 2 x 3 x 3 = 1 3 x 1 x 1 + x 2 + x 3 = 1 ⇔ x 1 = 1 2 x 2 = 1 3 x 3 = 1 6 .  

Vậy S = x 1 + x 2 2 + x 3 2 = 1 2 + 1 3 2 + 1 6 3 = 133 216 .  

15 tháng 5 2018

29 tháng 12 2019

Đáp án D

Trên khoảng ( a ; b ) và ( c ; + ∞ ) hàm số đồng biến vì y'>0 đồ thị nằm hoàn toàn trên trục Ox

Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( - ∞ ; a ) và (b;c) vì y'<0

Suy ra x=b là điểm cực đại mà y(b) <0 do đó trục hoành cắt đồ thị tại hai điểm phân biệt. Với d<0 ta có

12 tháng 8 2017

28 tháng 8 2018

30 tháng 8 2018

Chọn đáp án C

Ta có

⇔ x = - b 3 a

Đồ thị (C) có hai điểm cực trị thì trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm cực trị đó chính là điểm uốn U của đồ thị và hoành độ của điểm U là nghiệm của phương trình y'' = 0. Từ giả thiết ta có

Lại có phương trình hoành độ giao điểm a x 3 + b x 2 + c x + d = 0 có ba nghiệm dương phân biệt x 1 , x 2 , x 3 .

Theo định lý Vi-ét ta có

Từ giả thiết

 

Áp dụng bất đẳng thức Cau-chy cho các số dương ta có:

; dấu “=” xảy ra khi 2 x 1 = 3 x 2   

; dấu “=” xảy ra khi  2 x 1 = 6 x 3

; dấu “=” xảy ra khi  x 2 = 2 x 3

Cộng theo vế của ba bất đẳng thức trên ta đươc

 

Dấu “=” xảy ra khi

Vậy  S = x 1 + x 2 2 + x 3 2 =  133 216

14 tháng 1 2017

2 tháng 11 2017

Đáp án D

y ' = 4 a x 3 + 2 b x ,   y ' 1 = - 4 a - 2 b

Phương trình tiếp tuyến tại A là: d: y=(-4a-2b)(x+1)

Xét phương trình tương giao:  a x 4 + b x 2 + c = ( - 4 a - 2 b ) ( x + 1 )

 

Phương trình có 2 nghiệm x=0,x=2 =>  4 a + 2 b + c = 0 28 a + 10 b + c = 0 ( 1 )

∫ 0 2 - 4 a - 2 b x + 1 -   a x 4 - b x 2 - c d x = - 2 a - b x 2 + - 4 a - 2 b x - a x 5 5 - b x 3 3 - c x 2 0 = - 112 5 a - 32 3 b - 2 c = 28 5 2 1 , 2 ⇒ a = 1 b = - 3 ⇒ y = x 4 - 3 x 2 + 2 ,   d :   y = 2 x + 2 c = 2 ⇒ S = ∫ - 1 0 x 4 - 3 x 2 + 2 d x = x 5 5 - x 3 - x 2 0 - 1 = 1 5

27 tháng 8 2017

Đáp án D

∫ 0 2 [ ( − 4 a − 2 b ) ( x + 1 ) − ax 4 − b x 2 − c ] d x = [ ( − 2 a − b ) x 2 + ( − 4 a − 2 b ) x − ax 5 5 − b x 3 3 − c x ] 2 0 = − 112 5 a − 32 3 b − 2 c = 28 5     ( 2 ) ( 1 ) , ( 2 ) ⇒ a = 1 b = − 3 c = 2 ⇒ y = x 4 − 3 x 2 + 2 , d : y = 2 x + 2 ⇒ S = ∫ − 1 0 ( x 4 − 3 x 2 + 2 ) d x = x 5 5 − x 3 − x 2 0 − 1 = 1 5

5 tháng 4 2017

Đáp án C

Để (C) cắt d tại 2 điểm phân biệt có hoành độ dương thì PT f(x) = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt khác 3