Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Quan sát đồ thị hàm số y= f’( x)
+ Trên khoảng (0; 2) ta thấy đồ thị hàm số y= f’( x) nằm bên dưới trục hoành.
=> Trên khoảng (0; 2) thì f’( x) < 0.
=> Hàm số y= f( x) nghịch biến trên khoảng ( 0; 2) .
Chọn A
+ Xét f’(x) = 0 khi x= -2; x= 0 hoặc x= 2.
+ Với x= -2: Giá trị của hàm số y= f’(x) đổi dấu từ âm sang dương khi qua x= -2
=> Hàm số y= f(x) đạt cực tiểu tại điểm x= -2.
+ Giá trị của hàm số y= f’(x) không đổi dấu khi đi qua x= 0 nên x= 0 không là điểm cực trị của hàm số.
+ Với x= 2: Giá trị của hàm số y= f’(x) đổi dấu từ dương sang âm khi qua x= 2
=> Hàm số y= f(x) đạt cực đại tại điểm x= 2.
Chọn C
Trên khoảng ( - 3; + ∞) ta thấy đồ thị hàm số y= f’( x) nằm trên trục hoành.
=> Trên khoảng ( - 3; + ∞) thì f’(x)>0.
=> Trên khoảng ( - 3; + ∞) thì hàm số y= f(x) đồng biến.
Chọn A