Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(d) cắt trục hoành độ là 1:
⇒ \(x=1\)
Và hàm số: \(y=0\)
Thay \(x=1\) tại giá trị hàm số \(y=0\)
Ta có:
\(y=\left(m-3\right)\cdot1+3m-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(m-3\right)+3m-1=0\)
\(\Leftrightarrow m-3+3m-1=0\)
\(\Leftrightarrow4m-4=0\)
\(\Leftrightarrow4m=4\)
\(\Leftrightarrow m=1\)
Vậy: ...
3: Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:
m-3+3m-1=0
=>4m-4=0
=>m=1
a) Giả sử M là giao điểm của đồ thị của hàm số (1) và đường thẳng y = 2x -1. Vì M thuộc đường thẳng y = 2x - 1 và có hoành độ là x = 2 nên tung độ của nó là y = 2 . 2 - 1 = 3.
Như vậy ta có M(2; 3).
Vì M thuộc đồ thị của hàm số (1) nên 3 = a . 2 - 4. Do đó a = 3,5.
b) Gọi N là giao điểm của đồ thị của hàm số (1) và đường thẳng y = -3x + 2. Lập luận tương tự như trên, ta tìm được N(-1; 5) và a = -9.
Bài giải:
a) Giả sử M là giao điểm của đồ thị của hàm số (1) và đường thẳng y = 2x -1. Vì M thuộc đường thẳng y = 2x - 1 và có hoành độ là x = 2 nên tung độ của nó là y = 2 . 2 - 1 = 3.
Như vậy ta có M(2; 3).
Vì M thuộc đồ thị của hàm số (1) nên 3 = a . 2 - 4. Do đó a = 3,5.
b) Gọi N là giao điểm của đồ thị của hàm số (1) và đường thẳng y = -3x + 2. Lập luận tương tự như trên, ta tìm được N(-1; 5) và a = -9.
Xét pt tọa độ giao điểm:
X²=(m+4)x-2m-5
<=> -x²+(m+4)x-2m-5
a=-1. b= m+4. c=2m-5
Để pt có 2 No pb =>∆>0
=> (m+4)²-4×(-1)×2m-5>0
=> m² +2×m×4+16 +8m-20>0
=> m²+9m -2>0
=> x<-9 và x>0
Lời giải:
PT hoành độ giao điểm:
$(m-3)x+3m-1=2x+10$
$\Leftrightarrow (m-5)x+3m-11=0(*)$
Để 2 đt cắt nhau tại điểm có hoành độ $12$ thì PT $(*)$ có nghiệm $x=12$
$\Leftrightarrow (m-5).12+3m-11=0$
$\Leftrightarrow m=\frac{71}{15}$