\(\widehat{m0n}\)và \(\widehat{t0n}\)phụ nhau 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2019

a. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có : \(\widehat{xOy}=60^o< \widehat{xOz}=120^o\) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 

Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có :

\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

Thay số : \(60^o+\widehat{yOz}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=120^o-60^o=60^o\)

b, Ta có :+Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 

              + \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}=60^o\)

Nên tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)

c, Tự làm, mình ko bt

5 tháng 3 2020

a)Ta có: \(\widehat{xOt}=\widehat{xOy}:\frac{2}{3}=40^o:\frac{2}{3}=60^o\)

Vì các tia cùng nằm trên một đoạn thẳng nên:

\(\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=80^o-40^o=40^o\)(1)

b) Do các tia cùng nằm trên một nửa mặt phẳng, mà \(\widehat{xOt}=60^o\)(phần a) nên Ot thuộc \(\widehat{yOz}\)

và \(\widehat{yOt}=\widehat{xOt}-\widehat{xOy}=60^o-40^o=20^o\)(2)

Từ (1) và (2), suy ra Ot là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\)

B A C D M

a) có \(\widehat{CBA}+\widehat{DBC}=180^o\left(kb\right)\)

\(hay120^o+\widehat{DBC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DBC}=180^o-120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DBC}=60^o\)

b) có \(\widehat{DBM}< \widehat{DBC}\left(30^o< 60^o\right)\)

=> BM nằm giữa hai tia BD và BC

\(\Rightarrow\widehat{DBM}+\widehat{MBC}=\widehat{DBC}\)

\(hay30^o+\widehat{MBC}=60^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MBC}=60^o-30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MBC}=30^o\)

mà \(\widehat{DBM}=30^o\)

=> \(\widehat{MBC}=\widehat{DBM}=30^o\)

mà BM nằm giữa hai tia BD và BC

=> BM là tia phân giác của \(\widehat{DBC}\)

18 tháng 4 2018

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Õ vẽ  ^xOz=35o^xOy = 70o

a. Tia Oz nằm giữa hai tia còn lại. Vì trên nửa mặt phẳng bờ chưa tia Ox, ta có góc xOz < góc xOy (vì  35<70)

b. Tính ^zOy?

Vì tia Oz nằm giữa hai tia còn lại

=>góc xOz + góc zOy = góc xOy

Mà góc xOy = 70o ; góc xOz = 35o

=> Góc zOy = 70o - 35o = 35o

c. Tính Oz  là tia phân giác của góc ^xOy.Vì Tia Oz nằm giữa hai tia còn lại và góc xOz = góc zOy ( do cùng bằng 35o

d. Gọi Om là tia phân giác của góc ^xOz. Tính  góc mOy

Vì Om là tia phân giác của góc ^xO

=>góc zOm = 1/2 góc xOz

mà góc xOz = 35o

=> Góc mOz = 35 : 2 = 17,5o

Ta có tia Oz nằm giữa hai tia Om và Oy

=> góc moz + góc zoy = góc moy

mà góc moz = 17,5; góc zOy = 35o

=> Góc mOy = 52,5o

e. Gọi Ot là tia đối của tia Ox. Tính góc tOy 

Vì tia Ot đối tia Ox

=> Góc tOx bẹt

=> Góc tOx = 180 độ

Ta có tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

=> Góc xOy + góc tOy = góc tOx

Mà góc tOx = 180 độ; góc xOy = 70 độ

=> góc tOy = 180 - 70 = 110o

16 tháng 3 2020

a) Tự zẽ hình nha

ta có\(\widehat{bOc}=\widehat{bOa}-\widehat{cOa}\)

=>\(\widehat{bOc}=120^0-100^0=20^0\)

b)\(tacó\hept{\begin{cases}\widehat{bOm}=\widehat{bOa}-\widehat{mOa}=120^0-110^0=10^0\\\widehat{mOc}=\widehat{mOa}-\widehat{cOa}=120^0-110^0=10^0\end{cases}}\)

=>\(\widehat{bOm}=\widehat{mOc}\left(1\right)\)

ta lại có \(\widehat{bOa}>\widehat{mOc}>\widehat{cOa}\)

=>\(mO\)nằm giữa 2 tia \(Ob\)zà \(Oc\left(2\right)\)

từ 1 zà 2 suy ra

mO là tia phân giác của góc \(bOc\)

18 tháng 4 2017

B có đề nào mà tương tự Ko nếu Ko thì cũng tk cho mk 1 cái mà có cũng tk cho mk 1cái nha

18 tháng 4 2017

Tk cho mk chưa