Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong các câu trên ko có các cặp từ trái nghĩa vì từ to với từ đẹp, từ hẹp với từ sâu ko hề trái nghĩa nhau.
Cuối tuần nào gia đình em cũng tụ tập đông đủ mọi thành viên để tổ chức một buổi sum họp vui vẻ cùng nhau. Tuần này, buổi sum họp đã diễn ra vào buổi tối thứ bảy và để lại nhiều kỉ niệm đáng nhớ cho mọi người. Dù bố bận rộn vì công việc bác sĩ phải trực ca kíp rất nhiều, nhưng đã kịp giờ về trước bữa tối của cả nhà. Bữa cơm hôm đó được mẹ em đặc biệt chuẩn bị với nhiều món ăn đặc sản như thịt vịt nướng lá móc mật, nem rán và canh măng hầm xương - món ăn mà cả gia đình em ai cũng yêu thích. Bữa cơm diễn ra trong không khí đầm ấm, vui vẻ, hòa thuận. Sau bữa cơm gia đình em cùng ngồi xem tivi, ăn hoa quả tráng miệng và trò chuyện về những điều đã diễn ra cả tuần vừa rồi. Đây là khoảng thời gian em luôn mong chờ nhất trong một tuần. Đó là một trong những điều gắn kết mọi thành viên gia đình và nuôi dưỡng tỏng em niềm tự hào, tình yêu gia đình thiêng liêng.
✓ đồng môn | ✓ đồng quê | ✓ đồng ca | ✓ đồng cảm |
✓ đồng chí | □ đồng ruộng | ✓ đồng thanh | □ đồng bằng |
✓ đồng đội | ✓ đồng nghĩa | □ đồng hồ | ✓ đồng tình |
□ đồng thau | ✓ đồng âm | ✓ đồng phục | ✓ đồng ý |
✓ đồng ngũ | □ đồng tiền | ✓ đồng hành | ✓ đồng tâm |
-Từ đồng có nghĩa là "cùng": đồng môn, đồng ca, đồng cảm, đồng nghĩa, đồng tình, đồng đội.
-Từ đồng không có nghĩa là "cùng": đồng quê, đồng hồ, đồng tiền, đồng ruộng
GIÚP TUI ĐIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIIII!😫
Trong hai câu văn sau:
- Nói không thành lời
- Lễ lạt lòng thành
Từ “thành” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. từ nhiều nghĩa B. hai từ đồng âm C. hai từ đồng nghĩa
a. Từ"đường" có quan hệ đồng âm vì đường (1) là một loại chất bột có vị ngọt. Còn đường (2) là thứ dùng để đi lại từ "mua" ở 2 câu đều cùng có nghĩa chung là mua một thứ gì đó
b. Mua đường ở câu (2) là một từ, còn câu (1) là 2 từ
2 từ lạnh và rét là từ đồng nghĩa vì Cả hai từ đều mang một nghĩa gốc là có nhiệt độ thấp hơn trung bình, gây cảm giác lạnh và rét:)
mình nghĩ là có vì.
Sắp xếp các từ đó thành 2 nhóm từ đồng nghĩa đó là đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn: Lạnh nhạt, lạnh lùng, lạnh lẽo, lạnh buốt, giá lạnh, ghẻ lạnh, rét buốt, giá rét.