K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2022
 

 

Lời giải:

Ta có: A ⊂ B , nên A ∪ X = B khi X là tập hợp con của B chứa ít nhất 3 phần tử 1, 3 và 4 . Vậy ta có 4 tập hợp X là: {1 ; 3 ; 4}, {0 ; 1 ; 3 ; 4}, {2 ; 1 ; 3 ; 4}, {0 ; 2 ; 1 ; 3 ; 4} .

2 tháng 12 2021

B

Chọn B

a: \(y=-x^2+2x+3\)

y>0

=>\(-x^2+2x+3>0\)

=>\(x^2-2x-3< 0\)

=>(x-3)(x+1)<0

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x+1< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x< -1\end{matrix}\right.\)

=>\(x\in\varnothing\)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x+1>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x>-1\end{matrix}\right.\)

=>-1<x<3

\(y=\dfrac{1}{2}x^2+x+4\)

y>0

=>\(\dfrac{1}{2}x^2+x+4>0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+8>0\)

=>\(x^2+2x+1+7>0\)

=>\(\left(x+1\right)^2+7>0\)(luôn đúng)

b: \(y=-x^2+2x+3< 0\)

=>\(x^2-2x-3>0\)

=>(x-3)(x+1)>0

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x+1>0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x>-1\end{matrix}\right.\)

=>x>3

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x+1< 0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x< -1\end{matrix}\right.\)

=>x<-1

\(y=\dfrac{1}{2}x^2+x+4\)

\(y< 0\)

=>\(\dfrac{1}{2}x^2+x+4< 0\)

=>\(x^2+2x+8< 0\)

=>(x+1)2+7<0(vô lý)

25 tháng 8 2023

Để xác định xem tập hợp A có phải là tập con của tập hợp B hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp A có thuộc tập hợp B hay không. Tương tự, để xác định xem tập hợp B có phải là tập con của tập hợp A hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp B có thuộc tập hợp A hay không.

Tập hợp A được xác định bởi điều kiện (x-1)(x-2)(x-4)=0. Điều này có nghĩa là các giá trị của x mà khi thay vào biểu thức (x-1)(x-2)(x-4) thì biểu thức này sẽ bằng 0. Các giá trị này là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp A là {1, 2, 4}.

Tập hợp B được xác định bởi các ước của số 4. Số 4 có các ước là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp B cũng là {1, 2, 4}.

Vì tập hợp A và tập hợp B đều chứa các phần tử 1, 2 và 4, nên ta có thể kết luận rằng tập hợp A là tập con của tập hợp B và tập hợp B là tập con của tập hợp A.

Vậy, tập hợp A và tập hợp B là bằng nhau.

a: A={x\(\in R\)|x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0}

=>x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0

=>(x+3)(x-2)=0 hoặc (x-2)(3x-4)=0

=>\(x\in\left\{-3;2;\dfrac{4}{3}\right\}\)

=>A={-3;2;4/3}

B={x\(\in\)R|x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0}

=>x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0

=>\(x\in\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

=>\(B=\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

A={-3;2;4/3}

b: \(B\subset X;X\subset A\)

=>\(B\subset A\)(vô lý)

Vậy: KHông có tập hợp X thỏa mãn đề bài

NV
28 tháng 9 2019

1/ Mệnh đề phủ định:

\(\overline{A}=\) "\(\forall n\in N:\) 3n+1 là số chẵn"

Mệnh đề phủ định là mệnh đề sai, ví dụ với \(n=2\) thì \(3n+1=7\) là số lẻ

2/ Mệnh đề đúng là mệnh đề (I)

Các mệnh đề (II), (III) sai do các kí hiệu {3;4}; {a,3,b} là các kí hiệu tập hợp, ko có quan hệ tập này "thuộc" tập kia

3/ Các tập X thỏa mãn:

\(\left\{1;3;4\right\};\left\{0;1;3;4\right\};\left\{1;2;3;4\right\};\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

1:

A={1;-1;2;-2}

B={0;1;2;3;4}

B\A={0;3;4}

X là tập con của B\A

=>X={0;3;4}

A hợp X=B

=>X={1;3;4;0}; X={1;3;4;2}; A={1;3;4;0;2}

=>Có 3 tập hợp X thỏa mãn yêu cầu

28 tháng 8 2016

x - 5 = 13

x      = 13 + 5

x      = 18

=> x ={ 18}

có 1 phần tử

28 tháng 8 2016

x + 8 = 8

x       = 8 - 8

x       = 0

=> x = { 0}

tập hợp có 1 phần tử
 

A={0;1;2;3}

B={0;1;-1}

A hợp B={0;1;2;3;-1}

=>B