K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2019

* Tại bình chứa \(O_3\), khi cho quỳ tím tẩm dung dịch \(KI\) và bình đựng \(O_3\) thì lập tức quỳ tím chuyển sang màu xanh, chứng tỏ sau phản ứng đã tạo ra một bazo có tác dụng làm quỳ hóa xanh (KOH).

PTHH: \(2KI+O_3+H_2O\rightarrow2KOH+I_2+O_2\)

* Tại bình chứa \(O_2\), khi cho quỳ tím tẩm dung dịch \(KI\) và bình đựng \(O_2\) sẽ không xảy ra hiện tượng gì cả. Đây chính là phản ứng dùng để phân biệt \(O_2\)\(O_3\).

13 tháng 3 2016

 Có thể xem công thức Fe3O4 là FeO.Fe2O3 nên hỗn hợp X có thể được xem như gồm FeO và Fe2O3. 
Gọi a là số mol FeO, b là số mol Fe2O3 của 0,5 m gam X. 
FeO + H2SO4 --->FeSO4 + H2O 
Fe2O3 + 3H2SO4 ---> Fe2(SO4)3 + 3H2O 
từ khối lượng muối khan ở phần 1, ta có phương trình 
152a + 400b = 31,6 gam (1) 
Phần 2 khi cho Cl2 vào thì xảy ra pu: 
FeSO4 + 0,5 Cl2 ---> 1/3 Fe2(SO4)3 + 1/3 FeCl3 
--> khối lượng muối ở phần 2 = 400a/3 + 162,5a/3 + 400b = 33,375 gam 
--> 562a + 1200b = 100,125 (2) 
Từ (1) và (2) suy ra : 
a =0,0502358 mol 
b = 0,0599153 mol 
--> Khối lượng hỗn hợp X = 2 x (72 x 0,0502358 + 160 x 0,0599153) = 26,712448 gam 

13 tháng 3 2016

a.

Phương trình

+ Khi hòa A bằng axit H2SO4 loãng

FeO + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2O                                   (1)

Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2O                       (2)

Fe3O4 + 4H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + FeSO4+ 3H2O         (3)

Sau phản ứng dung dịch chỉ có 2 muối (x+z)mol FeSO4 và (y+z) mol Fe2(SO4)3

+ Khi sục khí Cl2 vào dung dịch sau phản ứng chỉ có FeSO4 phản ứng

6FeSO4 + 3Cl2 \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3                      (4)

b.

Theo bài ta có hệ phương trình

\(\begin{cases}72x+160y+232z=m\text{/}2\\152\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=31,6\\187,5\left(x+z\right)+400\left(y+z\right)=33,375\end{cases}\)\(\begin{matrix}\left(I\right)\\\left(II\right)\\\left(III\right)\end{matrix}\)

Từ II, III ta có x+z= 0,05; y+z=0,06

Mặt khác từ I ta có m=2.[ 72(x+z) + 160(y+z)]=26,4 gam

Vậy m= 26,4g

\(C_{FeSO_4}\)=0,2M; \(C_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}\)=0,24M

3 tháng 9 2023

1. Phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong thí nghiệm:

Na2O + H2O → 2NaOH

MgO + H2O → Mg(OH)­2 

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

2.

Na2O tan tốt trong nước, MgO tan một phần trong nước và làm quỳ chuyển màu xanh

=> Na2O có tính base mạnh hơn MgO, tính base của NaOH mạnh hơn Mg(OH)2

P2O5 tan tốt trong nước, làm quỳ chuyển màu đỏ => P2O5 có tính acid và H3PO4 là một acid.

15 tháng 1 2016

Cl2+H2O --->(mũi tên 2 chiều)HCl+HClO

Na2CO3+HCl------>NaCl+CO2+H2O

                 

15 tháng 1 2016

Cl2  + H2O   <=> HCl +HClO

2HCl +Na2CO3   ====> 2NaCl  +CO2 + H2O

 

4 tháng 6 2020

Al+I2->Al2I3

do có nước làm xúc tác thì phản ứng có khói màu nâu đỏ thoát ra

Câu 2 : cho dung dịch KI vào dung dịch AgNO3 , trình bày hiện tượng xảy ra ?

có chất kết tủa màu vàng xuất hiện

KI+AgNO3->KNO3+AgI

7 tháng 10 2017

1: đầu tiên nước dd brom mất màu sau đó xuất hiện kết tủa trắng
SO\(_2\)2 + Br2 = H2SO4 + HBr
H2SO4 + BaCl = HCl + BaSO4(kết tủa)
2: xuất hiện khí mùi khai
NaOH + NH4HCO3 = NaHCO3 + NH3(khí) + H2O
3: xuất hiện khí không màu
Cu + H2SO4 = CuSO4 + SO2 + H2O \(\rightarrow\)

18 tháng 3 2018

Sai hết rồi, học lớp mấy mà tệ vậy lolang